Câu hỏi:
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Gieo vần ở các câu cuối 1, 2, 4, 6, 8: nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6.
a) Theo nội dung câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b) Tuy nhiên ở 6 câu thơ tiếp thì tác giả lại kể về hoàn cảnh đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Vật chất không có, chỉ có sự chân tình tiếp đãi bạn.
c) Câu thơ thứ 8 và cụm từ "ta với ta" nói lên tình cảm tri âm tri kỉ, không quan trọng vật chất, mâm cao cỗ đầy thì mới có tình cảm.
d) Tình bạn của Nguyễn Khuyến rất chân thật, sâu sắc, đó là tình bạn tri âm tri kỉ.
a.
* Giống nhau: Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
* Khác nhau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
b. Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
- Đoạn 1 (Câu đầu): Giới thiệu sự việc.
- Đoạn 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
- Đoạn 3 (Câu cuối): Tình cảm thắm thiết của nhà thơ đối với bạn.
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 105, SGK Ngữ văn 7, tập 1)- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Gieo vần ở các câu cuối 1, 2, 4, 6, 8: nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 105, SGK Ngữ văn 7, tập 1)a) Theo nội dung câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b) Tuy nhiên ở 6 câu thơ tiếp thì tác giả lại kể về hoàn cảnh đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Vật chất không có, chỉ có sự chân tình tiếp đãi bạn.
c) Câu thơ thứ 8 và cụm từ "ta với ta" nói lên tình cảm tri âm tri kỉ, không quan trọng vật chất, mâm cao cỗ đầy thì mới có tình cảm.
d) Tình bạn của Nguyễn Khuyến rất chân thật, sâu sắc, đó là tình bạn tri âm tri kỉ.
Luyện tập
Trả lời câu 1 (trang 106 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)a.
* Giống nhau: Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
* Khác nhau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
b. Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Bố cục
Bố cục: 3 đoạn- Đoạn 1 (Câu đầu): Giới thiệu sự việc.
- Đoạn 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
- Đoạn 3 (Câu cuối): Tình cảm thắm thiết của nhà thơ đối với bạn.
ND chính
|
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!