Bài toán
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là A. 10,0m. B. 6,96m. C. 8,00m. D. 8,96m.
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là A. 10,0m. B. 6,96m. C. 8,00m. D. 8,96m.
Có phải là không?
Ta có độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì là (cm).
Chu kì của con lắc là (s).
Như vậy xét trong 50 nửa chu kì.
Sau đó con lắc còn biên độ là .
Quãng đường đi được là (cm).
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35 \ \text{N}/\text{m} gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là A. 10,0m. B. 6,96m. C. 8,00m. D. 8,96m.
Có phải là không?
Ta có độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì là (cm).
Chu kì của con lắc là (s).
Như vậy xét trong 50 nửa chu kì.
Sau đó con lắc còn biên độ là .
Quãng đường đi được là (cm).