Câu hỏi: Phân tích Ca dao dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình (Bài 3)
"Uống nước nhớ nguồn" là truyền thống đạo lý cơ bản của dân tộc Việt Nam. Là biểu hiện của lòng hiếu nghĩa, người dân vẫn còn phong tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ… Hay trong giân dan cũng lưu truyền rất nhiều câu ca dao thể hiện tình cảm với ông bà tổ tiên, trong đó đặc biệt phải kể đến bài ca dao:
Qua cách thể hiện tình cảm của con cái đối với ông bà, cha mẹ; câu ca dao cũng nói lên đạo nghĩa về chữ hiếu của dân tộc Việt Nam, đây là một truyền thống tốt đẹp đã được gìn giữ và phát huy qua bao nhiêu thế hệ. Ở đây, hành động "ngó lên" còn thể hiện sự thành kính, thành khẩn khi ngước lên,hướng về với lòng biết ơn đối với lớp người đi trước-những con người đã tạo nên sự bình yên, hạnh ohusc của dân tộc. Nhịp thơ chậm, âm điệu ngậm ngùi càng thể hiện rõ lòng thành kính ấy.
Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, hình ảnh so sánh giản dị, quen thuộc là những chiếc nuột lạt lại cũng như đang kể lên cái nghèo, cái khổ mà sâu hơn là đang thể hiện nỗi tủi hờn cho thân phận. Tuy nhiên, xã hội hiện nay lại đang có rất nhiều thành phần suy thoái về đạo hiếu, vì tiền, vì giàu sang mà bỏ quên bố mẹ, hay tồi tệ hơn là đánh đập, bỏ rơi người đã sinh thành, nuôi dưỡng mình… Thật đáng buồn cho một thế hệ.
Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã gói ghém được tất cả ý nghĩa, ý tình sâu sắc mà thấm thía của con cháu dành cho ông bà, cha mẹ. Qua đó, nhắn nhủ với thế hệ sau hãy tôn trọng và giữ gìn những thành quả chúng ta đang có, sống ý nghĩa và bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên, bởi lòng biết ơn là nền tảng của đạo làm người.
"Ngó lên nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
Trong câu ca dao ta có thể cảm nhận ra rõ ràng sự tinh tế của người xưa khi đem so sánh tình cảm của mình đối với gia đình mà đặc biệt ở đây là "ông bà" với những chiếc lạt để làm lên mái nhà. Ngày xưa, người ta thường lấy lạt chẻ bằng tre để buộc những mái gianh và để hoàn thành được những mái nhà như vậy cần rất nhiều nuột lạt, số nuột lạt ấy nhiều đến không thể đếm được. Chính vì thế mà tác giả không sử dụng một con số cụ thể nào mà sử dụng từ phiếm chỉ "bao nhiêu", "bấy nhiêu" để thể hiện tình cảm lớn lao không từ ngữ nào diễn tả được hay mang ra "cân đo đong đếm" được.Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
Qua cách thể hiện tình cảm của con cái đối với ông bà, cha mẹ; câu ca dao cũng nói lên đạo nghĩa về chữ hiếu của dân tộc Việt Nam, đây là một truyền thống tốt đẹp đã được gìn giữ và phát huy qua bao nhiêu thế hệ. Ở đây, hành động "ngó lên" còn thể hiện sự thành kính, thành khẩn khi ngước lên,hướng về với lòng biết ơn đối với lớp người đi trước-những con người đã tạo nên sự bình yên, hạnh ohusc của dân tộc. Nhịp thơ chậm, âm điệu ngậm ngùi càng thể hiện rõ lòng thành kính ấy.
Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, hình ảnh so sánh giản dị, quen thuộc là những chiếc nuột lạt lại cũng như đang kể lên cái nghèo, cái khổ mà sâu hơn là đang thể hiện nỗi tủi hờn cho thân phận. Tuy nhiên, xã hội hiện nay lại đang có rất nhiều thành phần suy thoái về đạo hiếu, vì tiền, vì giàu sang mà bỏ quên bố mẹ, hay tồi tệ hơn là đánh đập, bỏ rơi người đã sinh thành, nuôi dưỡng mình… Thật đáng buồn cho một thế hệ.
Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã gói ghém được tất cả ý nghĩa, ý tình sâu sắc mà thấm thía của con cháu dành cho ông bà, cha mẹ. Qua đó, nhắn nhủ với thế hệ sau hãy tôn trọng và giữ gìn những thành quả chúng ta đang có, sống ý nghĩa và bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên, bởi lòng biết ơn là nền tảng của đạo làm người.