Câu hỏi: Ông B là chủ tịch, bà P phó chủ tịch, anh G, anh H và chị C là nhân viên, anh K là bảo vệ cùng làm việc tại phường X. Trong một cuộc họp, ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp. Vốn có mâu thuẫn từ trước với ông B, anh G đã viết bài chia sẻ sự việc lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng. Những ai sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Bà P, anh K và anh G.
B. Ông B, anh H và anh G.
C. Ông B và bà P.
D. Anh H và anh G.
A. Bà P, anh K và anh G.
B. Ông B, anh H và anh G.
C. Ông B và bà P.
D. Anh H và anh G.
- Tương tự như cách làm tình huống trên với tình huống này vận dụng nội dungbài 6, GDCD12 thì người vi phạm quyền tự do ngôn luận gồm ông B và bà P vì:
+ Ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C.
+ Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp.
+ Ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C.
+ Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp.
Đáp án C.