Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Những học thuyết nào đánh dấu sự “trở về” châu Á trong đường lối...

Câu hỏi: Những học thuyết nào đánh dấu sự "trở về" châu Á trong đường lối ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Phucưđa và Kaiphu.
B. Phucưđa và Miyadaoa.
C. Miyadaoa và Hasimôtô.
D. Kaiphu và Hasimôtô.
Phương pháp:Sgk trang 56.
Cách giải:
Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Vì nộị dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường, củng cố mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và là bạn hàng bình đẳng của các nước trong tổ chức ASEAN nên nó được coi như là mốc đánh dấu sự "trở về" châu Á của Nhật Bản.
Đáp án A.