Câu hỏi: Một học sinh đã thực hiện một thí nghiệm như sau: chuẩn bị 3 bình thủy tinh có nút kín A, B và C. Bình B và C có treo hai cành cây có diện tích lá lần lượt là là 40 cm2 và 60 cm2. Bình B và C chiếu sáng trong 30 phút. Sau đó lấy các cành cây ra và cho vào các bình A, B và C mỗi bình một lượng Ba(OH)2 như nhau, lắc đều sao cho khí CO2 trong bình hấp thụ hết. Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình A là cao nhất.
II. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình B cao hơn bình C.
III. Sau khi hấp thụ CO2 thì hàm lượng Ba(OH)2 còn dư trong bình B là ít nhất.
IV. Có thể thay thế dung dịch Ba(OH)2 trong thí nghiệm bằng dung dịch nước vôi trong.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
I. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình A là cao nhất.
II. Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong bình B cao hơn bình C.
III. Sau khi hấp thụ CO2 thì hàm lượng Ba(OH)2 còn dư trong bình B là ít nhất.
IV. Có thể thay thế dung dịch Ba(OH)2 trong thí nghiệm bằng dung dịch nước vôi trong.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phương pháp:
Khi có ánh sáng cây thực hiện quang hợp.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O $\to $ C6H12O6 + O2 + H2O.
Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: Ba(OH)2 + CO2 $\to $ BaCO3 (kết tủa) $\downarrow $ +H2O.
Diện tích lá lớn thì quang hợp xảy ra mạnh.
Cách giải:
Sau 30 phút chiếu sáng, thì cành cây trong hai bình B và C sẽ quang hợp. Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O $\to $ C6H12O6 + O2 + H2O
$\to $ quang hợp hấp thụ CO2 có trong mỗi bình thủy tinh.
Do diện tích lá ở bình B> diện tích là ở bình C $\to $ lượng CO2 cần cho quang hợp ở bình B< bình C. Bình A hàm lượng CO2 không đổi.
$\to $ Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong ba bình theo thứ tự từ nhiều đến ít là: A, B, C.
Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: $Ba{{\left( OH \right)}_{2}}+C{{O}_{2}}\to BaC{{O}_{3}}\downarrow ~+{{H}_{2}}O.~$
$\to $ Lượng CO2 tỉ lệ thuận với lượng Ba(OH)2 cần sử dụng.
I đúng. Vì bình A không có quá trình quang hợp.
II đúng. Vì diện tích là của bình B <bình C.
III sai. Hàm lượng Ba(OH)2 dư sau khi hấp thụ CO2 ở bình A là thấp nhất.
IV đúng. Có thể thay thế bằng dung dịch Ca(OH)2 vì phản ứng tạo kết tủa tương tự nhau.
$\text{Ca}{{(\text{OH})}_{2}}+\text{C}{{\text{O}}_{2}}\to \text{CaC}{{\text{O}}_{3}}\downarrow +{{\text{H}}_{2}}\text{O}$
Khi có ánh sáng cây thực hiện quang hợp.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O $\to $ C6H12O6 + O2 + H2O.
Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: Ba(OH)2 + CO2 $\to $ BaCO3 (kết tủa) $\downarrow $ +H2O.
Diện tích lá lớn thì quang hợp xảy ra mạnh.
Cách giải:
Sau 30 phút chiếu sáng, thì cành cây trong hai bình B và C sẽ quang hợp. Phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O $\to $ C6H12O6 + O2 + H2O
$\to $ quang hợp hấp thụ CO2 có trong mỗi bình thủy tinh.
Do diện tích lá ở bình B> diện tích là ở bình C $\to $ lượng CO2 cần cho quang hợp ở bình B< bình C. Bình A hàm lượng CO2 không đổi.
$\to $ Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong ba bình theo thứ tự từ nhiều đến ít là: A, B, C.
Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: $Ba{{\left( OH \right)}_{2}}+C{{O}_{2}}\to BaC{{O}_{3}}\downarrow ~+{{H}_{2}}O.~$
$\to $ Lượng CO2 tỉ lệ thuận với lượng Ba(OH)2 cần sử dụng.
Bình A | Bình B | Bình C | |
Diện tích là | 0 | 40 cm2 | 60 cm2 |
Quang hợp | Không | Có | Có |
Lượng CO2 sau quang 30' | Không đổi (Cao nhất) | Giảm | Giảm (Thấp nhất) |
Lượng Ba(OH)2 cần dùng | Lớn nhất | Nhỏ nhất | |
Lượng Ba(OH)2 dư | Nhỏ nhất | Lớn nhất |
II đúng. Vì diện tích là của bình B <bình C.
III sai. Hàm lượng Ba(OH)2 dư sau khi hấp thụ CO2 ở bình A là thấp nhất.
IV đúng. Có thể thay thế bằng dung dịch Ca(OH)2 vì phản ứng tạo kết tủa tương tự nhau.
$\text{Ca}{{(\text{OH})}_{2}}+\text{C}{{\text{O}}_{2}}\to \text{CaC}{{\text{O}}_{3}}\downarrow +{{\text{H}}_{2}}\text{O}$
Đáp án C.