Câu hỏi: Một điểm độc đáo của Cương lĩnh Chính trị ( đầu năm 1930) so với Luận cương chính trị (10/1930) là
A. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp bóc lột.
B. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp thống trị.
C. nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng.
D. xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
A. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp bóc lột.
B. nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp thống trị.
C. nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng.
D. xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Phương pháp:
Dựa vào nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (SGK Lịch sử 12, trang 88) và nội dung của Luận cương chính trị (SGK Lịch sử 12, trang 94 – 95) để so sánh.
Cách giải:
A chọn vì Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp bóc lột ví dụ như trong giai cấp địa chủ thì phân chia rõ đại địa chủ là đối tượng của cách mạng còn trung, tiểu địa chủ thì ít nhiều vẫn có tinh thần cách mạng, có thể lôi kéo hoặc trung lập.
B loại vì giai cấp thống trị là phong kiến đầu hàng - đối tượng của cách mạng.
C loại vì Cương lĩnh chưa nêu rõ về hình thức và phương pháp đấu tranh.
D loại vì đây là điểm chung của Cương lĩnh và Luận cương.
Dựa vào nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (SGK Lịch sử 12, trang 88) và nội dung của Luận cương chính trị (SGK Lịch sử 12, trang 94 – 95) để so sánh.
Cách giải:
A chọn vì Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nhận thức được khả năng cách mạng của giai cấp bóc lột ví dụ như trong giai cấp địa chủ thì phân chia rõ đại địa chủ là đối tượng của cách mạng còn trung, tiểu địa chủ thì ít nhiều vẫn có tinh thần cách mạng, có thể lôi kéo hoặc trung lập.
B loại vì giai cấp thống trị là phong kiến đầu hàng - đối tượng của cách mạng.
C loại vì Cương lĩnh chưa nêu rõ về hình thức và phương pháp đấu tranh.
D loại vì đây là điểm chung của Cương lĩnh và Luận cương.
Đáp án A.