Câu hỏi: 1. Hình có trục đối xứng trong thực tế
Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà khi ta "gấp" hình theo đường thẳng d thì hai phần đó "chồng khít" lên nhau.
Những hình như thế là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.
Ví dụ:
2. Trục đối xứng của một số hình phẳng
- Đường tròn: Mỗi đường thăng đi qua tâm là một trục đối xứng.
- Hình thoi: Mỗi đường chéo là một trục đối xứng.
- Hình chữ nhật: Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
Ứng dụng tính đối xứng để cắt chữ bằng giấy:
Bước 1: Gấp đôi mảnh giấy chữ nhật có kích thước 3 cm x 5 cm theo đường nét đứt (trục đối xứng) như hình:
Bước 2: Vẽ một nửa chữ có trục đối xứng rồi cắt theo các nét vẽ mà ta đã vẽ xong. (Cắt theo đường màu đỏ giống như hình.
Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà khi ta "gấp" hình theo đường thẳng d thì hai phần đó "chồng khít" lên nhau.
Những hình như thế là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.
Ví dụ:
2. Trục đối xứng của một số hình phẳng
- Đường tròn: Mỗi đường thăng đi qua tâm là một trục đối xứng.
- Hình thoi: Mỗi đường chéo là một trục đối xứng.
- Hình chữ nhật: Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
Ứng dụng tính đối xứng để cắt chữ bằng giấy:
Bước 1: Gấp đôi mảnh giấy chữ nhật có kích thước 3 cm x 5 cm theo đường nét đứt (trục đối xứng) như hình:
Bước 2: Vẽ một nửa chữ có trục đối xứng rồi cắt theo các nét vẽ mà ta đã vẽ xong. (Cắt theo đường màu đỏ giống như hình.
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!