Con lắc đơn
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng các O một khoảng IO=0,4l. Tỉ số lức căng dây treo trước và ngay khi sau vướng đinh là: A.0,9928 B.0,6065 C.0,4010 D.0,8001
Con lắc đơn
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng các O một khoảng IO=0,4l. Tỉ số lức căng dây treo trước và ngay khi sau vướng đinh là:
Hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao
(với là vị trí của vật so với lúc thấp nhất)
Từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là
Công thức
Ở thay lần lượt là
Tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(
hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao hA=hB(với hA,hB là vị trí của vật so với lúc thấp nhất) từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là 1/6.
công thức T= mg(3\cos anpha - 2\cos anphaO )
ở I anpha =0 thay\cos anphaO lần lượt là 1/2 và 1/6 .. tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(
Hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao
(với là vị trí của vật so với lúc thấp nhất)
Từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là
Công thức
Ở thay lần lượt là
Tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(