Lực căng dây của con lắc đơn

  • Thread starter Thread starter liked
  • Ngày gửi Ngày gửi

liked

Well-Known Member
Con lắc đơn
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc $\alpha _o =60^o$ so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng các O một khoảng IO=0,4l. Tỉ số lức căng dây treo trước và ngay khi sau vướng đinh là:
A.0,9928
B.0,6065
C.0,4010
D.0,8001
 
Con lắc đơn
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc $\alpha _o =60^o$ so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng các O một khoảng IO=0,4l. Tỉ số lức căng dây treo trước và ngay khi sau vướng đinh là:

A.0,9928
B.0,6065
C.0,4010
D.0,8001
Hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao $h_A=h_B$
(với $h_A,h_B$ là vị trí của vật so với lúc thấp nhất)
Từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là $\dfrac{1}{6}$
Công thức $T= mg(3\cos \alpha - 2\cos\alpha_0 )$
Ở $I \alpha =0$ thay $\cos( \alpha_0)$ lần lượt là $\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6}$
Tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao hA=hB(với hA,hB là vị trí của vật so với lúc thấp nhất) từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là 1/6.
công thức T= mg(3\cos anpha - 2\cos anphaO )
ở I anpha =0 thay\cos anphaO lần lượt là 1/2 và 1/6 .. tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(
Cậu xem lại cách post bài học gõ Latex tại đây nhé:
http://vatliphothong.vn/t/1430/
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Hệ có cơ năng bảo toàn nên độ cao $h_A=h_B$
(với $h_A,h_B$ là vị trí của vật so với lúc thấp nhất)
Từ đây vẽ hình ra tìm được\cos của góc lệch cực đại sau khi bị vướng đinh là $\dfrac{1}{6}$
Công thức $T= mg(3\cos \alpha - 2\cos\alpha_0 )$
Ở $I \alpha =0$ thay $\cos( \alpha_0)$ lần lượt là $\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6}$
Tuy không có đáp án nhưng cách làm là thế . thông cảm nhé =(
Mình cũng là như vậy và ra 0,75 không có đáp án.
Câu này trong đề thi thử của GSTT Group.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Cái góc đó là 6* không phải 60* . Các bạn giải chi tiết giúp mình có dc ko ??

Đề nghị em viết hoa đầu câu và viết hoa sau dấu chấm ! Một điều cơ bản trong Tiếng Việt !
 

Quảng cáo

Back
Top