Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:

tien dung

Well-Known Member
Bài toán
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1=4cm, của con lắc hai là A2=43cm , con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A. 3W4
B. 2W3
C. 9W4
D. W
 
Bài toán
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1=4cm, của con lắc hai là A2=43cm , con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A. 3W4
B. 2W3
C. 9W4
D. W
Lời giải

Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo phương Ox:
d=A12+A222A1A2cosΔφ
Δφ=π6
E1E2=(A1A2)2=13E2=3E1
Khi con lắc 1, có động năng cực đại, con lắc 2 ở vị trí
x2=A2E=3E24=94E1
Đáp án C.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Ve
Lời giải

Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo phương Ox:
d=A12+A222A1A2cosΔφ
Δφ=π6
E1E2=(A1A2)2=13E2=3E1
Khi con lắc 1, có động năng cực đại, con lắc 2 ở vị trí
x2=A2E=3E24=94E1
Đáp án C.
Vẽ 2 đường tròn bán kính là 4 và 42 khi đó d là khoảng cách M1M2 chứ nhỉ? Đâu phải là khoảng cách theo phương Ox!
 

Quảng cáo

Back
Top