The Collectors

Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;0) có hệ số góc m(m>0) cắt đồ thị (C):y=x3+6x29x+1...

Câu hỏi: Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;0) có hệ số góc m(m>0) cắt đồ thị (C):y=x3+6x29x+1 tại ba điểm phân biệt A,B,C. Gọi B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của B,C lên trục tung. Biết rằng hình thang BBCC có diện tích bằng 8, giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây?
A. (5;8).
B. (5;0).
C. (0;2).
D. (1;5).
Cách 1:
Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc m và đi qua A(2;0)y=mx2m
Hoành độ giao điểm của (d)(C) là nghiệm của phương trình:
x3+6x29x+2=m(x1)(x2)(x24x+m+1)=0[x=2x24x+m+1=0(1)
x=2y=0A(2;0). Do đó: (C) cắt (d) tại 3 điểm phân biệt phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2 khác 2{Δ=3m>0224.2+m+10{m>3m30{m<3m3m<3
Theo định lí Vi-et: {x1+x2=4x1x2=m+1,m>0m+1>0{x1+x2>0x1.x2>0{x1>0x2>0
Giả sử B(x1;mx12m)C(x2;mx22m)B(0;mx12m)C(0;mx22m).
BC=|m(x1x2)|=m|x1x2|;BB=|x1|=x1;CC=|x2|=x2
Ta có: SBBCC=12BC(BB+CC)=8BC(BB+CC)=16m|x1x2|(x1+x2)=16
m|x1x2|=4m2(x1x2)2=16m2[(x1+x2)24x1x2]=16m2(164m4)=16
m33m2+4=0(m+1)(m2)2=0m=1 hoặc m=2
0<m<3m=2m(1;5).
Cách 2:
Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc m và đi qua A(2;0)y=m(x2)
Xét hàm số y=f(x)=x3+6x29x+2(C)
TXĐ: D=R
y=3x2+12x9=06x=12x=2;f(2)=0
Đồ thị (C) nhận điểm A(2;0) làm điểm uốn.
BC đối xứng nhau qua A;BC đối xứng nhau qua O
OA là đường trung bình của hình thang BBCCBB+CC2=OA=2
image23.png

Diện tích của hình thang BBCC bằng 8BC=4
Không mất tính tổng quát, giả sử yB>0yB=2xB3+6xB29xB+2=2[xB=0xB=3
+ xB=0B(0;2)(d) có phương trình y=x+2m=1<0 (loại).
+ xB=3B(3;2)(d) có phương trình y=2x4m=2 (thỏa mãn).
Vậy giá trị của m thuộc khoảng (1;5).
Đáp án D.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top