Câu hỏi: Giải VBT ngữ văn 7 bài Văn bản báo cáo
Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết báo cáo?
A. Quãng đường đi qua làng em có rất nhiều ô tô tải chở nguyên vật liệu xây dựng nhưng không che đậy cẩn thận để vương vãi ra đường và làm ô nhiễm không khí.
B. Bài kiểm tra của em bị điểm kém, nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn nào đó. Em muốn thầy (cô) giáo xem xét lại.
C. Nhà trường có chủ trương mở lớp ngoại khoá bồi dưỡng về tin học. Em muốn được tham gia vào lớp học ngoại khoá đó.
D. Để chuẩn bị cho việc tổng kết hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, thầy Tổng phụ trách yêu cầu các Chi đội trưởng làm văn bản gửi lên văn phòng.
Lời giải chi tiết:
Trong các tình huống trên, tình huống cần làm báo cáo là:
D. Để chuẩn bị cho việc tổng kết hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, thầy Tổng phụ trách yêu cầu các Chi đội trưởng làm văn bản gửi lên văn phòng.
Một báo cáo, tối thiểu phải có những nội dung nào?
Lời giải chi tiết:
Nội dung của một báo cáo cần thiết phải có các mục:
- Người báo cáo.
- Nơi (người) nhận báo cáo.
- Vấn đề báo cáo.
- Kết quả báo cáo.
Nếu viết báo cáo theo các mục sau đây thì còn thiếu những mục nào? Trong những mục còn thiếu đó, mục nào quan trọng hơn?
Lời giải chi tiết:
a. Nếu báo cáo được viết theo các mục nội dung trên thì còn thiếu: Nơi nhận báo cáo.
b. Trong các mục còn thiếu đó, mục quan trọng hơn là: nơi nhận báo cáo.
Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo.
Lời giải chi tiết:
Các lỗi thường gặp khi viết báo cáo:
- Về nội dung các mục: thường thiếu sót nội dung như:
+ Địa điểm, thời gian làm báo cáo.
+ Người (tổ chức báo cáo).
- Hình thức trình bày báo cáo:
+ Tên văn bản không viết chữ in hóa và khổ to.
+ Để trống phần dưới trang giấy khá nhiều.
- Ngôn ngữ báo cáo (chính tả, từ ngữ, câu,…):
+ Diễn đạt câu lủng củng, dài dòng.
+ Sử dụng quá nhiều liên từ, sử dụng ngôn ngữ nói trong khi viết báo cáo.
Câu 1
Câu 1 (trang 124 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết báo cáo?
A. Quãng đường đi qua làng em có rất nhiều ô tô tải chở nguyên vật liệu xây dựng nhưng không che đậy cẩn thận để vương vãi ra đường và làm ô nhiễm không khí.
B. Bài kiểm tra của em bị điểm kém, nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn nào đó. Em muốn thầy (cô) giáo xem xét lại.
C. Nhà trường có chủ trương mở lớp ngoại khoá bồi dưỡng về tin học. Em muốn được tham gia vào lớp học ngoại khoá đó.
D. Để chuẩn bị cho việc tổng kết hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, thầy Tổng phụ trách yêu cầu các Chi đội trưởng làm văn bản gửi lên văn phòng.
Lời giải chi tiết:
Trong các tình huống trên, tình huống cần làm báo cáo là:
D. Để chuẩn bị cho việc tổng kết hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, thầy Tổng phụ trách yêu cầu các Chi đội trưởng làm văn bản gửi lên văn phòng.
Câu 2
Câu 2 (trang 125 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Một báo cáo, tối thiểu phải có những nội dung nào?
Lời giải chi tiết:
Nội dung của một báo cáo cần thiết phải có các mục:
- Người báo cáo.
- Nơi (người) nhận báo cáo.
- Vấn đề báo cáo.
- Kết quả báo cáo.
Câu 3
Câu 3 (trang 125 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Nếu viết báo cáo theo các mục sau đây thì còn thiếu những mục nào? Trong những mục còn thiếu đó, mục nào quan trọng hơn?
Lời giải chi tiết:
a. Nếu báo cáo được viết theo các mục nội dung trên thì còn thiếu: Nơi nhận báo cáo.
b. Trong các mục còn thiếu đó, mục quan trọng hơn là: nơi nhận báo cáo.
Câu 4
Câu 4 (trang 126 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo.
Lời giải chi tiết:
Các lỗi thường gặp khi viết báo cáo:
- Về nội dung các mục: thường thiếu sót nội dung như:
+ Địa điểm, thời gian làm báo cáo.
+ Người (tổ chức báo cáo).
- Hình thức trình bày báo cáo:
+ Tên văn bản không viết chữ in hóa và khổ to.
+ Để trống phần dưới trang giấy khá nhiều.
- Ngôn ngữ báo cáo (chính tả, từ ngữ, câu,…):
+ Diễn đạt câu lủng củng, dài dòng.
+ Sử dụng quá nhiều liên từ, sử dụng ngôn ngữ nói trong khi viết báo cáo.