Câu hỏi: Giải VBT ngữ văn 7 bài Hoạt động ngữ văn
Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, ta cần phải chú ý những điều gì? Trong những điều ấy, em nhận thấy mình thường vấp phải khuyết điểm nào?
Lời giải chi tiết:
a, Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, phải chú ý: xác định được giọng điệu chung của bài văn, xác định các ý cần nhấn mạnh, cần tập trung biểu hiện cảm xúc trong bài, chú ý những từ ngữ khó để đọc cho đúng,…
b, Học sinh liên hệ bản thân để nhận ra điểm yếu trong việc đọc diễn cảm của mình.
Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nghị luận, trước hết, ta phải lưu ý đến điều gì?
Lời giải chi tiết:
Muốn đọc diễn cảm một bài văn nghị luận, phải lưu ý đến luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài văn đó.
Chép lại phần mở đầu bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ ngắt nhịp và nhấn giọng.
Lời giải chi tiết:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. / Đó là một truyền thống quý báu của ta. / Từ xưa đến nay, / mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, / thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, / nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, / nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Chép lại phần kết của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ, những chữ cần ngắt nhịp và nhấn giọng.
Lời giải chi tiết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. / Có khi / được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. / Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. / Nghĩa là / phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, / làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, / công việc kháng chiến.
Chú thích:
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Chép lại phần đầu của bài Ý nghĩa văn chương. Hãy dùng bút chì đánh dấu những điều cần lưu ý để chuẩn bị cho việc đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
Lời giải chi tiết:
Người ta kể chuyện đời xưa,/ một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá,/ khóc rức lên,/ quả tim cùng hòa một nhịp với sựu run rẩy của con chim sắp chết./ Tiếng khóc ấy,/ dịp đau thương ấy/ chính là nguồn gốc của thi ca./
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song/ không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương/ là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Chép lại phần sau của bài Ý nghĩa văn chương rồi thực hiện các thao tác chuẩn bị cho việc đọc như ở ba bài tập trên.
Lời giải chi tiết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,/ luyện những tình cảm ta sẵn có,/ cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương/ mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến tram nghìn lần./
Có kẻ nói/ từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,/ tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong kho lịch sử loài người xáo các thi nhân, văn nhân/ và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại/ thì cái cảnh trượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,/ luyện những tình cảm ta sẵn có,/ cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương/ mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến tram nghìn lần./
Có kẻ nói/ từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,/ tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong kho lịch sử loài người xáo các thi nhân, văn nhân/ và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại/ thì cái cảnh trượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.
Câu 1
Câu 1 (trang 148 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, ta cần phải chú ý những điều gì? Trong những điều ấy, em nhận thấy mình thường vấp phải khuyết điểm nào?
Lời giải chi tiết:
a, Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, phải chú ý: xác định được giọng điệu chung của bài văn, xác định các ý cần nhấn mạnh, cần tập trung biểu hiện cảm xúc trong bài, chú ý những từ ngữ khó để đọc cho đúng,…
b, Học sinh liên hệ bản thân để nhận ra điểm yếu trong việc đọc diễn cảm của mình.
Câu 2
Câu 2 (trang 150 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nghị luận, trước hết, ta phải lưu ý đến điều gì?
Lời giải chi tiết:
Muốn đọc diễn cảm một bài văn nghị luận, phải lưu ý đến luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài văn đó.
Câu 3
Câu 3 (trang 150 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Chép lại phần mở đầu bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ ngắt nhịp và nhấn giọng.
Lời giải chi tiết:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. / Đó là một truyền thống quý báu của ta. / Từ xưa đến nay, / mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, / thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, / nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, / nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Câu 4
Câu 4 (trang 151 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Chép lại phần kết của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ, những chữ cần ngắt nhịp và nhấn giọng.
Lời giải chi tiết:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. / Có khi / được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. / Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. / Nghĩa là / phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, / làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, / công việc kháng chiến.
Chú thích:
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Câu 5
Câu 5 (trang 152 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Chép lại phần đầu của bài Ý nghĩa văn chương. Hãy dùng bút chì đánh dấu những điều cần lưu ý để chuẩn bị cho việc đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
Lời giải chi tiết:
Người ta kể chuyện đời xưa,/ một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá,/ khóc rức lên,/ quả tim cùng hòa một nhịp với sựu run rẩy của con chim sắp chết./ Tiếng khóc ấy,/ dịp đau thương ấy/ chính là nguồn gốc của thi ca./
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song/ không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương/ là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Câu 6
Câu 6 (trang 152 VBT Ngữ văn 7, tập 2)Chép lại phần sau của bài Ý nghĩa văn chương rồi thực hiện các thao tác chuẩn bị cho việc đọc như ở ba bài tập trên.
Lời giải chi tiết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,/ luyện những tình cảm ta sẵn có,/ cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương/ mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến tram nghìn lần./
Có kẻ nói/ từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,/ tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong kho lịch sử loài người xáo các thi nhân, văn nhân/ và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại/ thì cái cảnh trượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.
Chú thích:
- Câu chủ đề: in đậm
- Ngắt nhịp: "/"
- Từ nhấn mạnh: gạch chân.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,/ luyện những tình cảm ta sẵn có,/ cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương/ mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến tram nghìn lần./
Có kẻ nói/ từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,/ tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong kho lịch sử loài người xáo các thi nhân, văn nhân/ và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại/ thì cái cảnh trượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.