Câu hỏi: Bài 6.9.
\(\dfrac{{ - 11}}{8}\) và \(\dfrac{1}{{24}}\)
Phương pháp giải:
So sánh với 0.
Lời giải chi tiết:
Do \(\dfrac{{ - 11}}{8} < 0\) và \(\dfrac{1}{{24}} > 0\) nên \(\dfrac{{ - 11}}{8} < \dfrac{1}{{24}}\)
\(\dfrac{3}{{20}}\) và \(\dfrac{6}{{15}}\)
Phương pháp giải:
+ Rút gọn \(\dfrac{6}{{15}}\) về phân số tối giản.
+ Quy đồng phân số:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân
số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{{6:3}}{{15:3}} = \dfrac{2}{5}\)
\(\begin{array}{l}BCNN\left( {20,5} \right) = 20\\\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2.4}}{{5.4}} = \dfrac{8}{{20}}\\\dfrac{3}{{20}} < \dfrac{8}{{20}}\end{array}\)
Suy ra \(\dfrac{3}{{20}} < \dfrac{6}{{15}}\)
Câu a
So sánh các phân số sau:\(\dfrac{{ - 11}}{8}\) và \(\dfrac{1}{{24}}\)
Phương pháp giải:
So sánh với 0.
Lời giải chi tiết:
Do \(\dfrac{{ - 11}}{8} < 0\) và \(\dfrac{1}{{24}} > 0\) nên \(\dfrac{{ - 11}}{8} < \dfrac{1}{{24}}\)
Câu b
So sánh các phân số sau:\(\dfrac{3}{{20}}\) và \(\dfrac{6}{{15}}\)
Phương pháp giải:
+ Rút gọn \(\dfrac{6}{{15}}\) về phân số tối giản.
+ Quy đồng phân số:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân
số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{{6:3}}{{15:3}} = \dfrac{2}{5}\)
\(\begin{array}{l}BCNN\left( {20,5} \right) = 20\\\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2.4}}{{5.4}} = \dfrac{8}{{20}}\\\dfrac{3}{{20}} < \dfrac{8}{{20}}\end{array}\)
Suy ra \(\dfrac{3}{{20}} < \dfrac{6}{{15}}\)
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!