apple13197
Active Member
Bài toán
Katot của tế bào quang điện có công thoát A= 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc $ \lambda $. Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp $U_{AK}= 3V$ và $U'_{AK}= 15V$, thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot tăng gấp đôi. Giá trị của $\lambda $ là
A. $0,259.10^{-6} m$
B. $0,795.10^{-6} m$
C. $0,497.10^{-6} m$
D. $0,211.10^{-6} m$
P/s: Cho mình hỏi tại sao ở đây mình không áp dụng cái công thức:$ h.f = A + e.U_{AK} $ rồi tính ra f luôn rồi suy ra $\lambda $ luôn? Mà nếu tính như vậy thì sẽ thừa dữ kiện(ví dụ như $U'_{AK}$ và "vận tốc cực đại của electron ...). Giúp mình giải thích bản chất của bài toán này với!
Katot của tế bào quang điện có công thoát A= 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc $ \lambda $. Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp $U_{AK}= 3V$ và $U'_{AK}= 15V$, thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot tăng gấp đôi. Giá trị của $\lambda $ là
A. $0,259.10^{-6} m$
B. $0,795.10^{-6} m$
C. $0,497.10^{-6} m$
D. $0,211.10^{-6} m$
P/s: Cho mình hỏi tại sao ở đây mình không áp dụng cái công thức:$ h.f = A + e.U_{AK} $ rồi tính ra f luôn rồi suy ra $\lambda $ luôn? Mà nếu tính như vậy thì sẽ thừa dữ kiện(ví dụ như $U'_{AK}$ và "vận tốc cực đại của electron ...). Giúp mình giải thích bản chất của bài toán này với!