Dòng điện xoay chiều

  • Thread starter Thread starter titan
  • Ngày gửi Ngày gửi

titan

Member
Bài toán
Dòng điện xoay chiều :

A. Có giá trị cực đại khi cộng hưởng
B. Có cường độ là hàm số sin của thời gian
C. Có giá trị hiệu dụng bằng giá trị trung bình
D. Đổi chiều 2 lần trong 1 giây
 
Bài toán
Dòng điện xoay chiều :

A. Có giá trị cực đại khi cộng hưởng
B. Có cường độ là hàm số sin của thời gian
C. Có giá trị hiệu dụng bằng giá trị trung bình
D. Đổi chiều 2 lần trong 1 giây

A sai vì khi cộng hưởng chỉ có giá trị hiệu dụng max.
B đúng
C sai theo định nghĩa dòng hiệu dụng.
D sai, nó đổi chiều 2f lần trong 1 s.
Chọn B
 
A sai vì khi cộng hưởng chỉ có giá trị hiệu dụng max.
B đúng
C sai theo định nghĩa dòng hiệu dụng.
D sai, nó đổi chiều 2f lần trong 1 s.
Chọn B

Nhưng giá trị cực đại bằng $\sqrt{2}$ giá trị hiệu dụng sao không suy ra được nó cũng đạt cực đại được hả Tùng
 
Nhưng giá trị cực đại bằng $sqrt{2}$ giá trị hiệu dụng sao không suy ra được nó cũng đạt cực đại được hả Tùng

Khi cực đại thì:
\[ i=I_{max}.\sqrt{2}.\cos(wt) \]
Ở đây nó nói là có giá trị. Tại các thời điểm khác nhau nó vẫn có giá trị khác nhau đấy thôi.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top