The Collectors

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung $C=\dfrac{1}{9\pi...

The Collectors

Moderator
Moderator
Câu hỏi: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung  $C=\dfrac{1}{9\pi }mF$  mắc nối tiếp, đoạn mạch MB là hộp X chứa 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần R0​; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0​, tụ điện có điện dung C0​) mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM​ và uMB​ thời gian như hình vẽ. Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
image9.png
A. R0​ = 60 Ω, L0​ = 165 mH.
B. R0​ = 30 Ω, L0​ = 95,5 mH.
C. R0​ = 30 Ω, C0​ = 106 μF.
D. R0​ = 60 Ω, C0​ = 61,3 μF.
image10.png

Tại thời điểm $t=0$, xét tỉ số ${{\left(\dfrac{{{u}_{AM}}}{{{U}_{0AM}}} \right)}^{2}}+{{\left(\dfrac{{{u}_{MB}}}{{{U}_{MB}}} \right)}^{2}}={{\left(\dfrac{90\sqrt{3}}{180} \right)}^{2}}+{{\left(\dfrac{30}{60} \right)}^{2}}=1$ điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha $0,5\pi $ so với điện áp tức thời trên đoạn AM
+ Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là ${{R}_{0}}$ và ${{L}_{0}}$. Ta có: $\tan {{\varphi }_{AM}}=-\dfrac{{{Z}_{C}}}{R}=1\Rightarrow {{\varphi }_{AM}}=\dfrac{\pi }{4}.$
$\Rightarrow $ Vậy $\tan {{\varphi }_{MB}}=1\Rightarrow {{R}_{0}}={{Z}_{{{L}_{0}}}}$
Mặc khác ${{U}_{0AM}}=3{{U}_{X}}\Rightarrow {{Z}_{X}}=\dfrac{{{Z}_{AM}}}{3}=\dfrac{\sqrt{{{90}^{2}}+\dfrac{1}{35,{{4.10}^{-6}}. 100\pi }}}{3}=30\sqrt{2}\,\,\Omega .$
$\Rightarrow \left\{ \begin{aligned}
& {{R}_{0}}=30\,\,\Omega \\
& {{Z}_{{{L}_{0}}}}=30\,\,\Omega \\
\end{aligned} \right.\xrightarrow{{{Z}_{L}}=L\omega }{{L}_{0}}=95,5\,\, mH$
Đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top