Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng là

Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , dao động điều hòa cới cơ năng là E. Trong quá trình dao động lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên và có độ lớn dao động từ 0 đến $F_M$. Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng là
A. $\Delta l_o =\dfrac{4E}{F_M}$
B. $\Delta l_o =\dfrac{W}{2F_M}$
C. $\Delta l_o =\dfrac{2E}{F_M}$
D. $\Delta l_o =\dfrac{E}{4F_M}$
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , dao động điều hòa cới cơ năng là E. Trong quá trình dao động lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên và có độ lớn dao động từ 0 đến $F_M$. Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng là
A. $\Delta l_o =\dfrac{4E}{F_M}$
B. $\Delta l_o =\dfrac{W}{2F_M}$
C. $\Delta l_o =\dfrac{2E}{F_M}$
D. $\Delta l_o =\dfrac{E}{4F_M}$
Lời Giải:
Chú ý: " lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên" và "có độ lớn dao động từ 0 đến $F_M$ ". Nên $\Delta l_o = A$
Biến đổi tí thu được: $\Delta l_o = \dfrac{4E}{F_M}$
Chọn đáp án A
 
Lời Giải:
Chú ý: " lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên" và "có độ lớn dao động từ 0 đến $F_M$ ". Nên $\Delta l_o = A$
Biến đổi tí thu được: $\Delta l_o = \dfrac{4E}{F_M}$
Chọn đáp án A
Hình như sai hay sao ấy ạ? Khi ở vị trí cân bằng thì chỉ có thể là $\Delta l_o = \dfrac{2E}{F_M}$ thôi chứ ạ. Làm sao mà lại là 4E được ?
 
Do lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên nên $ A=\Delta l $
Kết hợp: $\begin{cases} E=\dfrac{1}{2}KA^2\\F_M=K.A=K.\Delta l\end{cases}$
=> đáp án A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top