Câu hỏi: Câu 1: (2 điếm)
Trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu? Em hãy cho biết những dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ.
Câu 2: (3 điểm)
Nôi cột A với cột B để có đáp án đúng
Câu 3. (5 điểm)
Xác định và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn sau:
Cơn gió mùa hè lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về cùa một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp dầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy các mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái cỏ xanh khi có một giọt sữa trắng tlìơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại. bỏng Lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.
(Thạch Lam)
Trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu? Em hãy cho biết những dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ.
Câu 2: (3 điểm)
Nôi cột A với cột B để có đáp án đúng
A | B |
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn (Tố Hữu) | 1. Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn. |
2. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân | 2.Với chiếc xe đạp cũ, ngày nào Hoàng cùng đạp hơn 15 km đến trường. |
3. Trạng ngữ chỉ thời gian | 3. Vì sương nên núi bạc đầu. Biển bay bởi gió, hoa sầu vì mưa. (Ca dao) |
4. Trạng ngữ chỉ phương tiện. | 4. Mùa xuân năm nay, tôi tròn 10 tuổi. |
5. Trạng ngữ chỉ tình thái | 5. Ở miền Nam nước ta, một năm có hai mùa: mùa khô và mùa mưa. |
Xác định và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn sau:
Cơn gió mùa hè lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về cùa một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp dầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy các mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái cỏ xanh khi có một giọt sữa trắng tlìơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại. bỏng Lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.
(Thạch Lam)
Lời giải chi tiết
- Trạng ngữ chỉ thời gian:
Câu 1:
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho thảnh phần chính về nơi chôn, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, điều kiện...
- Các dấu hiệu nhận diện trạng ngữ.
- Ví trí: trạng ngữ có thế đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
- Dấu hiệu khác: giữa trạng ngừ và thành phần chính của câu thường được tách biệt bằng dấu phẩy khi viết, bằng quãng ngắt hơi khi nói.
Câu 2. Các em nối cột A và B với nhau:
1A – 5B
2A – 4B
3A – 2B
4A – 3B
5A – 1B
Câu 3. Nhận diện và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn đã cho- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho thảnh phần chính về nơi chôn, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, điều kiện...
- Các dấu hiệu nhận diện trạng ngữ.
- Ví trí: trạng ngữ có thế đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
- Dấu hiệu khác: giữa trạng ngừ và thành phần chính của câu thường được tách biệt bằng dấu phẩy khi viết, bằng quãng ngắt hơi khi nói.
Câu 2. Các em nối cột A và B với nhau:
1A – 5B
2A – 4B
3A – 2B
4A – 3B
5A – 1B
- Trạng ngữ chỉ thời gian:
Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn:+ Khi đi qua nhừng cánh đồng xanh
+ Trong cái vỏ xanh kia
+ Dưới ánh nắng
- Trạng ngữ chí cách thức, phương tiện:+ Trong cái vỏ xanh kia
+ Dưới ánh nắng
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.