Câu hỏi: Câu 1. (2 điểm)
Phân biệt điểm khác nhau cơ bản về ngôn ngữ thơ ở bài "Bạn đến chơi nhà" và ngôn ngữ thơ trong bản dịch "chinh phụ ngâm"?
Câu 2. (8 điểm)
Cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ "Xa ngắm thác núi Lừ" (Vong Lư sơn bôc bố) của nhà thơ Lý Bach.
Phân biệt điểm khác nhau cơ bản về ngôn ngữ thơ ở bài "Bạn đến chơi nhà" và ngôn ngữ thơ trong bản dịch "chinh phụ ngâm"?
Câu 2. (8 điểm)
Cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ "Xa ngắm thác núi Lừ" (Vong Lư sơn bôc bố) của nhà thơ Lý Bach.
Lời giải chi tiết
Câu 1. (2 điểm)
Điểm khác biệt cơ bản về ngôn ngữ của hai văn bản "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến và bản dịch thơ "Chinh phụ ngâm" là:
- "Chinh phụ ngâm" sứ dụng ngôn ngữ bác học. Bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, tao nhà, sử dụng nhiều điển tích, điển cố mang nét nghía chuấn mực. Điều nàv phù hợp với tư tưởng, chủ đề cúa tác phẩm.
- Khác với "Chinh phụ ngâm", "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến tuy được viết theo thế thơ Đường luật nhưng tác giả lại sử dụng ngôn ngữ bình dân thế hiện ở cách nói dung dị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân.
Hai câu thơ, hai phong cách ngôn ngữ nhưng đều có điếm chung đã đạt đến độ kết tinh, hàm súc và hấp dẩn.
Câu 2:
Gợi ý:
Mỗi học sinh có thế có những cảm xúc, ấn tượng riêng về bài thơ. Tuy nhiên, cảm xúc và ấn tượng riêng phải dựa trên cái hay, cái đẹp của nhà thơ.
a/ Ấn tượng trước bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, mạnh mẽ và đầy uy lực. Điểm trung tâm cùa bức tranh ấy là "thác nước Lư sơn". Đó là dòng thác bạc chảy từ độ cao ba nghìn thước, nước đổ xuống biến thành những giọt li ti được ánh sáng soi rọi trở thành một bức tranh huyền ảo, đẹp một cách "thần kì". Từ hình ảnh thực, nhà thơ đã liên tưởng mạnh biến dòng thác trở thành "Dải Ngân Hà tuột khỏi mây". Không có một tâm hồn bay bổng, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, chắc chắn sè không có hình ảnh kì thú, lộng lẫy như vậy. Những động từ như "quải, phi, lưu, lạc" (treo, chảy, bay, rơi) được sử dụng chính xác góp phần làm nên bức tranh thiên nhiên sinh động. Lý Bạch đã phát huy hiệu lực của nghệ thuật "lấy tĩnh nói động" trong thơ Đường.
b/ Vẻ đẹp của bài thơ còn được thế hiện ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ. Đó là sự kết hợp giữa chất lãng mạn trí tuệ với tính tự do, phóng khoáng, một trí tưởng tượng phong phú lạ thường. Lý Bạch đúng là nhà họa sĩ, nhà thơ tài hoa. Bài thơ là nét vẽ truyền thần về một công trình tráng lệ và kì vĩ của tạo hóa. Ẩn sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn say đắm thiên nhiên, say đắm cảnh trời một cách nồng nàn, tha thiết.
Câu 1. (2 điểm)
Điểm khác biệt cơ bản về ngôn ngữ của hai văn bản "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến và bản dịch thơ "Chinh phụ ngâm" là:
- "Chinh phụ ngâm" sứ dụng ngôn ngữ bác học. Bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, tao nhà, sử dụng nhiều điển tích, điển cố mang nét nghía chuấn mực. Điều nàv phù hợp với tư tưởng, chủ đề cúa tác phẩm.
- Khác với "Chinh phụ ngâm", "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến tuy được viết theo thế thơ Đường luật nhưng tác giả lại sử dụng ngôn ngữ bình dân thế hiện ở cách nói dung dị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân.
Hai câu thơ, hai phong cách ngôn ngữ nhưng đều có điếm chung đã đạt đến độ kết tinh, hàm súc và hấp dẩn.
Câu 2:
Gợi ý:
Mỗi học sinh có thế có những cảm xúc, ấn tượng riêng về bài thơ. Tuy nhiên, cảm xúc và ấn tượng riêng phải dựa trên cái hay, cái đẹp của nhà thơ.
a/ Ấn tượng trước bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, mạnh mẽ và đầy uy lực. Điểm trung tâm cùa bức tranh ấy là "thác nước Lư sơn". Đó là dòng thác bạc chảy từ độ cao ba nghìn thước, nước đổ xuống biến thành những giọt li ti được ánh sáng soi rọi trở thành một bức tranh huyền ảo, đẹp một cách "thần kì". Từ hình ảnh thực, nhà thơ đã liên tưởng mạnh biến dòng thác trở thành "Dải Ngân Hà tuột khỏi mây". Không có một tâm hồn bay bổng, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, chắc chắn sè không có hình ảnh kì thú, lộng lẫy như vậy. Những động từ như "quải, phi, lưu, lạc" (treo, chảy, bay, rơi) được sử dụng chính xác góp phần làm nên bức tranh thiên nhiên sinh động. Lý Bạch đã phát huy hiệu lực của nghệ thuật "lấy tĩnh nói động" trong thơ Đường.
b/ Vẻ đẹp của bài thơ còn được thế hiện ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ. Đó là sự kết hợp giữa chất lãng mạn trí tuệ với tính tự do, phóng khoáng, một trí tưởng tượng phong phú lạ thường. Lý Bạch đúng là nhà họa sĩ, nhà thơ tài hoa. Bài thơ là nét vẽ truyền thần về một công trình tráng lệ và kì vĩ của tạo hóa. Ẩn sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn say đắm thiên nhiên, say đắm cảnh trời một cách nồng nàn, tha thiết.