Câu hỏi: Câu 1. (3 điểm)
Chọn những từ thích hợp (đến cả, bởi vì, mà, có, có thể, nhưng, cải này) điền vào đoạn văn dưới dầy để các câu có liên kết chặt chẽ với nhau.
Cái thú của mấy câu này …… tỏ cho thấy cái gì cũng có …… không có gì, không có gì mà vẫn …… gì, …… cá, …… cải, …… cà, có mướp, có ao, có vườn, …… nói là nhà cũng phong lưu, khá giả đấy chứ! Có người nhận xét các thứ có ấy gợi lên một không khí điền viên, quê kiểng rất thân thiết, đầm ấm …… có mà chẳng có gì, …… không đúng lúc, đúng thời vụ, …… miếng trầu là đầu câu chuyện, nhà thơ cũng không có …… thì tác giả lại thừa nhận là không có, kể cũng lạ.
Câu 2. (2 điểm)
Chức năng của quan hệ từ trong khi nói và viết là gì? Hãy đặt cảu với các cặp quan hệ từ sau đây.
- Nhờ ……. mà/cho nên …….
- Vì ……. nên; Bởi ……. cho nên.......... …….
- Tuy ……. nhưng …….
- Sở dĩ ……. là vì …….
Câu 3. (5 điểm)
Đọc hai câu thơ sau:
(Bà Huyện Thanh Quan)
Hãy viết một đoạn văn phân tích vẻ đẹp bức tranli thiên nhiên trong hai câu thơ đó. Lưu ý có sử dụng các quan hệ từ (nhưng, và, như), các đại từ (đó là, ở dây, này, nơi này).
Chọn những từ thích hợp (đến cả, bởi vì, mà, có, có thể, nhưng, cải này) điền vào đoạn văn dưới dầy để các câu có liên kết chặt chẽ với nhau.
Cái thú của mấy câu này …… tỏ cho thấy cái gì cũng có …… không có gì, không có gì mà vẫn …… gì, …… cá, …… cải, …… cà, có mướp, có ao, có vườn, …… nói là nhà cũng phong lưu, khá giả đấy chứ! Có người nhận xét các thứ có ấy gợi lên một không khí điền viên, quê kiểng rất thân thiết, đầm ấm …… có mà chẳng có gì, …… không đúng lúc, đúng thời vụ, …… miếng trầu là đầu câu chuyện, nhà thơ cũng không có …… thì tác giả lại thừa nhận là không có, kể cũng lạ.
Câu 2. (2 điểm)
Chức năng của quan hệ từ trong khi nói và viết là gì? Hãy đặt cảu với các cặp quan hệ từ sau đây.
- Nhờ ……. mà/cho nên …….
- Vì ……. nên; Bởi ……. cho nên.......... …….
- Tuy ……. nhưng …….
- Sở dĩ ……. là vì …….
Câu 3. (5 điểm)
Đọc hai câu thơ sau:
(Bà Huyện Thanh Quan)
Hãy viết một đoạn văn phân tích vẻ đẹp bức tranli thiên nhiên trong hai câu thơ đó. Lưu ý có sử dụng các quan hệ từ (nhưng, và, như), các đại từ (đó là, ở dây, này, nơi này).
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Gợi ý:
Các em phải đọc kĩ đoạn văn chọn các từ ngừ sau đây và nối vào khoảng trống thích hợp đế đoạn văn lô-gíc về nội dung và hình thức.
Lần lượt các từ sẽ là: là, mà, có, có, có, có, có thể, nhưng, bởi vì đến cả, cái này.
Câu 2:
- Quan hệ từ trong tiếng Việt không có chức năng tạo nghĩa mới. Nó được dùng để biểu thị hoặc bổ sung ý nghĩa trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Quan hệ từ dùng đê nối kết nội dung ý nghĩa của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào nói và viết đều phải dùng quan hệ từ. Thực tế giao tiếp cho thấy, có khi bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ nhưng đôi khi lại không nhất thiết phải sử dụng.
- Đặt câu:
1. Nhờ bác sĩ tận tình cứu chữa mà anh tôi đã qua khỏi cơn nguy kịch.
2. Bởi vì trời mưa to kéo dài nên đã gây ra lũ lụt.
3. Bởi Thanh quá lười biếng cho nên cuối năm, bạn ấy có kết quả thấp nhất lớp.
4. Tuy nhà Hiền ở xa trường nhưng chưa bao giờ bạn ấy đi trễ.
5. Sỡ dĩ Anh học giỏi là vì bạn ấy rất chăm.
Câu 3:
Gợi ý:
- Câu hỏi này mang tính tích hợp cao giừa đọc văn, làm văn Tiếng Việt. Các em vận dụng kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm trừ tình để viết đoạn văn và sử dụng kiến thức về đại từ, quan hệ từ nhằm hoàn thành yêu cầu.
- Có nhiều cách viết, sau đây là đoạn vãn tham khảo.
- Trong cái không gian lạnh lẽo của buổi chiều tà xuất hiện một sự sống, đó là mấy chú tiều phu đang đốn củi, mấy quán chợ liêu xiêu trong gió chiều. Nhưng sự sống ở đây chỉ là một chút sinh khí. Và chính sự sống này càng làm cho cảnh vật héo hon, buồn bã hơn, xa vắng hơn. Đặc biệt là nghệ thuật đảo từ "lom khom", "lác đác" đã nhấn mạnh thêm sự u hoài. Sự đối lập của hai câu thực khiến cho cảnh bên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt. Từ "mấy", "vài" càng nêu rõ sự vắng vẻ ở nơi này.
Câu 1:
Gợi ý:
Các em phải đọc kĩ đoạn văn chọn các từ ngừ sau đây và nối vào khoảng trống thích hợp đế đoạn văn lô-gíc về nội dung và hình thức.
Lần lượt các từ sẽ là: là, mà, có, có, có, có, có thể, nhưng, bởi vì đến cả, cái này.
Câu 2:
- Quan hệ từ trong tiếng Việt không có chức năng tạo nghĩa mới. Nó được dùng để biểu thị hoặc bổ sung ý nghĩa trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Quan hệ từ dùng đê nối kết nội dung ý nghĩa của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào nói và viết đều phải dùng quan hệ từ. Thực tế giao tiếp cho thấy, có khi bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ nhưng đôi khi lại không nhất thiết phải sử dụng.
- Đặt câu:
1. Nhờ bác sĩ tận tình cứu chữa mà anh tôi đã qua khỏi cơn nguy kịch.
2. Bởi vì trời mưa to kéo dài nên đã gây ra lũ lụt.
3. Bởi Thanh quá lười biếng cho nên cuối năm, bạn ấy có kết quả thấp nhất lớp.
4. Tuy nhà Hiền ở xa trường nhưng chưa bao giờ bạn ấy đi trễ.
5. Sỡ dĩ Anh học giỏi là vì bạn ấy rất chăm.
Câu 3:
Gợi ý:
- Câu hỏi này mang tính tích hợp cao giừa đọc văn, làm văn Tiếng Việt. Các em vận dụng kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm trừ tình để viết đoạn văn và sử dụng kiến thức về đại từ, quan hệ từ nhằm hoàn thành yêu cầu.
- Có nhiều cách viết, sau đây là đoạn vãn tham khảo.
- Trong cái không gian lạnh lẽo của buổi chiều tà xuất hiện một sự sống, đó là mấy chú tiều phu đang đốn củi, mấy quán chợ liêu xiêu trong gió chiều. Nhưng sự sống ở đây chỉ là một chút sinh khí. Và chính sự sống này càng làm cho cảnh vật héo hon, buồn bã hơn, xa vắng hơn. Đặc biệt là nghệ thuật đảo từ "lom khom", "lác đác" đã nhấn mạnh thêm sự u hoài. Sự đối lập của hai câu thực khiến cho cảnh bên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt. Từ "mấy", "vài" càng nêu rõ sự vắng vẻ ở nơi này.