Câu hỏi: I. TRẮC NGHIỆM. (2 điểm)
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp phẩm giá của con người.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Không thầy đố mày làm nên.
C. Người sống, đống vàng.
D. Một lời nói ra, ngựa giỏi đuối không kịp.
Câu 2: Nối cột A (những câu tục ngữ đồng nghĩa) với cột B (những cảu tục ngữ trái nghĩa) cho phù hợp.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nghệ thuật của những câu tục ngữ nói về con người và xã hội?
A. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh.
B. Giàu hình ánh ân dụ.
C. Sử dụng cách nói hàm xúc nhưng đa nghĩa.
D. Sử dụng ngôn ngừ bác học.
Câu 4: Tục ngữ là "trí khốn" của nhãn dán nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì khống ít kinh nghiệm được tổng kêt chủ yếu là dựa vào quan sát. Theo em, ý kiến này đúng hay sai?
A. Sai.
B. Đúng.
II.TỰ LUẬN. (8 điếm)
Câu 1. Phân tích nghệ thuật độc đáo câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm".
Câu 2: Em rút ra bài học gì từ câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên'?
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp phẩm giá của con người.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Không thầy đố mày làm nên.
C. Người sống, đống vàng.
D. Một lời nói ra, ngựa giỏi đuối không kịp.
Câu 2: Nối cột A (những câu tục ngữ đồng nghĩa) với cột B (những cảu tục ngữ trái nghĩa) cho phù hợp.
A | B |
1.Uống nước nhớ nguồn | a. Lừa thầy, phản bạn |
2.Người chết nết còn | b. Ăn cháo đá bát |
3.Không thầy đố mày làm nên | c. Của trọng hơn người |
4.Uống nước nhớ kẻ đào giếng | d. Được chim bẻ ná, được cá quên nơm |
A. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh.
B. Giàu hình ánh ân dụ.
C. Sử dụng cách nói hàm xúc nhưng đa nghĩa.
D. Sử dụng ngôn ngừ bác học.
Câu 4: Tục ngữ là "trí khốn" của nhãn dán nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì khống ít kinh nghiệm được tổng kêt chủ yếu là dựa vào quan sát. Theo em, ý kiến này đúng hay sai?
A. Sai.
B. Đúng.
II.TỰ LUẬN. (8 điếm)
Câu 1. Phân tích nghệ thuật độc đáo câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm".
Câu 2: Em rút ra bài học gì từ câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên'?
Lời giải chi tiết
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điếm).
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Nét độc đáo của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là hình thức tiểu đối, đói - sạch - rách - thơm, tạo nên hai vế đối xứng: Đói sạch, rách thơm. Câu tục ngữ có hai vế đối theo quan hệ cùng nghĩa, hợp nghĩa đế nhấn mạnh ý là dù nghèo khổ đến đâu, bất cứ hoàn cảnh nào cùng phải giữ được phẩm giá của mình. Không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà làm điều xấu xa có hại đến nhân phẩm của mình. Dân giani' 60 câu "Chết trong còn hơn sống đục" cùng nghĩa với câu tục ngữ "Đói cho sạch rách cho thơm".
- Dẫn chứng bài ca dao:
"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con".
Câu 2:
- Câu tục ngữ khẳng định vai trò, công ơn của người thầy giáo - người có vai trò dạy bảo, cung cấp nhừng tri thức khoa học, đạo đức, lẽ sống cho mỗi con người. Mỗi thành công của chúng ta đều có công ơn và vai trò của người thầy. Không có thầy dạy bảo sè không làm được việc gì thành công.
- Muốn nên người và thành đạt chúng ta phải biết trọng thầy, quý thầy đế được học hỏi từ thầy:
"Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Câu tục ngữ nhắc nhở mỗi người không được quên công lao dạy dỗ, chỉ bảo cua thầy.
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điếm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | A | 1.b; 2.c; 3.a; 4.d | D | B |
Câu 1: Nét độc đáo của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là hình thức tiểu đối, đói - sạch - rách - thơm, tạo nên hai vế đối xứng: Đói sạch, rách thơm. Câu tục ngữ có hai vế đối theo quan hệ cùng nghĩa, hợp nghĩa đế nhấn mạnh ý là dù nghèo khổ đến đâu, bất cứ hoàn cảnh nào cùng phải giữ được phẩm giá của mình. Không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà làm điều xấu xa có hại đến nhân phẩm của mình. Dân giani' 60 câu "Chết trong còn hơn sống đục" cùng nghĩa với câu tục ngữ "Đói cho sạch rách cho thơm".
- Dẫn chứng bài ca dao:
"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con".
Câu 2:
- Câu tục ngữ khẳng định vai trò, công ơn của người thầy giáo - người có vai trò dạy bảo, cung cấp nhừng tri thức khoa học, đạo đức, lẽ sống cho mỗi con người. Mỗi thành công của chúng ta đều có công ơn và vai trò của người thầy. Không có thầy dạy bảo sè không làm được việc gì thành công.
- Muốn nên người và thành đạt chúng ta phải biết trọng thầy, quý thầy đế được học hỏi từ thầy:
"Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Câu tục ngữ nhắc nhở mỗi người không được quên công lao dạy dỗ, chỉ bảo cua thầy.