Câu hỏi: Câu 1. (5 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" nhà thơ Hạ Tri Chương.
Câu 2. (5 điểm)
Phân tích ý nghĩa hình tượng "ánh trăng" trong bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của nhà thơ Lý Bạch.
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" nhà thơ Hạ Tri Chương.
Câu 2. (5 điểm)
Phân tích ý nghĩa hình tượng "ánh trăng" trong bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của nhà thơ Lý Bạch.
Lời giải chi tiết
Câu 1. Các em có thể phát biểu cảm nhận theo cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân song phải bám vào văn bản. Cụ thể phải làm rõ trọng tâm sau:
- Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ba lời thơ:
+ Ở dòng thơ thứ nhất, tác giả đã nhìn nhận cuộc đời mình ở phía gia đình quê hương. Tác giả viết "Khi đi trẻ, lúc về già" là để tri ân với quê hương gia đình.
+ Ở dòng thơ thứ hai, tác giả nhắc đến giọng quê của mình. Thời gian có thế thay đổi.Con người từ trẻ đến già nhưng giọng quê vẫn vẹn nguyên không hề thay đối. Giọng quê là chât quê, hồn quê. Giọng nói mang bán sắc quê hương.
+ Dòng thơ thứ ba, tác giả sứ dụng nghệ thuật đối lập. Đó là sự đối lập giữa sự không thay đối của giọng quê với sự thay đổi của mái tóc. Tác giả muốn khẳng định sự bền bỉ của tình cảm con người với quê hương.
- Bài thơ này do ngẫu nhiên mà viết (hồi hương ngẫu thư) nhưng lại có sức gợi bao điều sâu xa thấm thìa về tình quê của con người. Ta trân trọng vẻ đẹp tâm hồn thủy chung với quê hương. Hạ Tri Chương đã từng làm quan to, được vua nể trọng, nhưng ông không lúc nào là không nhớ đến quê hương. Cuối cùng, giữa "làm quan" và "quê hương", ông đã lựa chọn: xin từ quan về quê. Tấm lòng quê bền bỉ ấy đáng được quý trọng.
- Bài thơ là lời nhắc nhủ mỗi người chúng ta phải biết yêu quý quê hương. Yêu quý quê hương đồng nghĩa với sống xứng đáng là người công dân có ích. Học tập, lao động miệt mài đế góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
Câu 2: Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của nhà thơ Lý Bạch thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (trông trăng nhớ quê). Thuở nhỏ Lý Bạch thường lên núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ hai mươi lăm tuổi, Lý Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ nhà, nhớ quê hương.
Câu 1. Các em có thể phát biểu cảm nhận theo cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân song phải bám vào văn bản. Cụ thể phải làm rõ trọng tâm sau:
- Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ba lời thơ:
+ Ở dòng thơ thứ nhất, tác giả đã nhìn nhận cuộc đời mình ở phía gia đình quê hương. Tác giả viết "Khi đi trẻ, lúc về già" là để tri ân với quê hương gia đình.
+ Ở dòng thơ thứ hai, tác giả nhắc đến giọng quê của mình. Thời gian có thế thay đổi.Con người từ trẻ đến già nhưng giọng quê vẫn vẹn nguyên không hề thay đối. Giọng quê là chât quê, hồn quê. Giọng nói mang bán sắc quê hương.
+ Dòng thơ thứ ba, tác giả sứ dụng nghệ thuật đối lập. Đó là sự đối lập giữa sự không thay đối của giọng quê với sự thay đổi của mái tóc. Tác giả muốn khẳng định sự bền bỉ của tình cảm con người với quê hương.
- Bài thơ này do ngẫu nhiên mà viết (hồi hương ngẫu thư) nhưng lại có sức gợi bao điều sâu xa thấm thìa về tình quê của con người. Ta trân trọng vẻ đẹp tâm hồn thủy chung với quê hương. Hạ Tri Chương đã từng làm quan to, được vua nể trọng, nhưng ông không lúc nào là không nhớ đến quê hương. Cuối cùng, giữa "làm quan" và "quê hương", ông đã lựa chọn: xin từ quan về quê. Tấm lòng quê bền bỉ ấy đáng được quý trọng.
- Bài thơ là lời nhắc nhủ mỗi người chúng ta phải biết yêu quý quê hương. Yêu quý quê hương đồng nghĩa với sống xứng đáng là người công dân có ích. Học tập, lao động miệt mài đế góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
Câu 2: Bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của nhà thơ Lý Bạch thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (trông trăng nhớ quê). Thuở nhỏ Lý Bạch thường lên núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ hai mươi lăm tuổi, Lý Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ nhà, nhớ quê hương.