Câu hỏi: Câu 1. (2 điểm):
Phân biệt các đại từ sau: ai, gì, bao nhiêu, mấy, ở đâu, bao giờ, sao,
thế nào? Cho ví dụ.
Câu 2. (2 điểm)
Sắp xếp các đại từ sau đây phù hợp với ngôi xưng hô - tôi, tớ, tao, chúng mày, nó, ho, hắn, cậu, mày, bọn hăn, chúng tao, cliung toi, chúng tớ.
Câu 3. (6 điểm)
Xác định những từ gần nghĩa hoặc nghĩa tương đương với cóc từ sau:
- Đàn bà.
- Vợ.
Cho biết vai trò của từ Hán - Việt trong giao tiếp?
Phân biệt các đại từ sau: ai, gì, bao nhiêu, mấy, ở đâu, bao giờ, sao,
thế nào? Cho ví dụ.
Câu 2. (2 điểm)
Sắp xếp các đại từ sau đây phù hợp với ngôi xưng hô - tôi, tớ, tao, chúng mày, nó, ho, hắn, cậu, mày, bọn hăn, chúng tao, cliung toi, chúng tớ.
Câu 3. (6 điểm)
Xác định những từ gần nghĩa hoặc nghĩa tương đương với cóc từ sau:
- Đàn bà.
- Vợ.
Cho biết vai trò của từ Hán - Việt trong giao tiếp?
Lời giải chi tiết
Lời giải chi tiết
Câu 1.
1. Đại từ "ai", gì dùng để hỏi về người và vật.
Ví dụ:
- Ai đã làm vỡ bóng đèn này?
- Những thứ đựng trong chiếc thùng này là gì?
2. Đại từ "bao nhiêu, mấy", hỏi về số lượng.
Ví dụ:
- Năm nay, cháu lên lớp mấy?
- Lớp em có bao nhiêu bạn đạt danh hiệu Học sinh giỏi?
3. Đại từ "ở đâu, bao giờ" dùng để hỏi về không gian, thời gian.
Ví dụ:
- Quê của bạn ở đâu?
- Bao giờ thì mình được nghỉ hè?
4. Đại "từ sao, thế nào" dùng để hỏi về tính chất, sự việc.
Ví dụ:
- Cuối năm lớp 7, kết quả học tập của bạn như thế nào?
- Sao Bình không ra sân tập thể dục?
Câu 2: Các em sắp xếp các đại từ đã cho vào bảng sau:
Câu 3: Xác định các từ gần nghĩa, đồng nghĩa sau:
- Đàn bà: phụ nữ, giới nữ, phái nữ.
- Vợ: phu nhân, bà xã, má thằng cu, mình....
- Chết: hi sinh, tử, toi mạng, khuất núi, qua đời, băng hà, đi đời, quy tiên, chầu trời...
- Sử dụng từ Hán - Việt tạo nên sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính, sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ đôi khi tạo sắc thái cố khi nói về truyền thống.
Lời giải chi tiết
Câu 1.
1. Đại từ "ai", gì dùng để hỏi về người và vật.
Ví dụ:
- Ai đã làm vỡ bóng đèn này?
- Những thứ đựng trong chiếc thùng này là gì?
2. Đại từ "bao nhiêu, mấy", hỏi về số lượng.
Ví dụ:
- Năm nay, cháu lên lớp mấy?
- Lớp em có bao nhiêu bạn đạt danh hiệu Học sinh giỏi?
3. Đại từ "ở đâu, bao giờ" dùng để hỏi về không gian, thời gian.
Ví dụ:
- Quê của bạn ở đâu?
- Bao giờ thì mình được nghỉ hè?
4. Đại "từ sao, thế nào" dùng để hỏi về tính chất, sự việc.
Ví dụ:
- Cuối năm lớp 7, kết quả học tập của bạn như thế nào?
- Sao Bình không ra sân tập thể dục?
Câu 2: Các em sắp xếp các đại từ đã cho vào bảng sau:
Số ngôi | Số ít | Số nhiều |
1 | Tôi, tớ, tao | Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ |
2 | Mày, cậu | Chúng mày |
3 | Nó, hắn | Chúng nó, bọn hắn |
- Đàn bà: phụ nữ, giới nữ, phái nữ.
- Vợ: phu nhân, bà xã, má thằng cu, mình....
- Chết: hi sinh, tử, toi mạng, khuất núi, qua đời, băng hà, đi đời, quy tiên, chầu trời...
- Sử dụng từ Hán - Việt tạo nên sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính, sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ đôi khi tạo sắc thái cố khi nói về truyền thống.