Câu hỏi: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được Ban đầu C = C1, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60 V và nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc π/3. Giảm dần điện dung của tụ đến giá trị C = C2 thì hiệu điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 10 V. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45 V.
B. 50 V.
C. 30 V.
D. 60 V.
A. 45 V.
B. 50 V.
C. 30 V.
D. 60 V.
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm, chú ý điều kiện cộng hưởng.
Cách giải:
Khi C = C1, u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng.
UAB = UR; ULR = 60V
$\tan \varphi =\dfrac{{{U}_{L}}}{{{U}_{R}}}=\tan {{60}^{0}}=\sqrt{3}\Rightarrow {{U}_{L}}=\sqrt{3}{{U}_{R}};{{U}_{LR}}=\sqrt{U_{L}^{2}+U_{R}^{2}}=60V\Rightarrow {{U}_{R}}=30V;{{U}_{L}}=30\sqrt{3}V$ $\dfrac{R}{{{Z}_{L}}}=\dfrac{{{U}_{R}}}{{{U}_{L}}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow {{Z}_{L}}=\sqrt{3}R={{Z}_{{{C}_{1}}}}$
$\Rightarrow$ UAB = UR = 30V
Khi C = C2 thì ${{U}_{{{C}_{2}}}}-{{U}_{L{R}'}}=10V$
Đặt ${{U}_{L{R}'}}=a;{{U}_{{{C}_{2}}}}=a+10$
Biết UAB không đổi = 30V, ta có :
${{U}_{R}}^{\prime 2}+{{\left({{U}_{L}}^{\prime }-{{U}_{{{C}_{2}}}} \right)}^{2}}={{30}^{2}}\Leftrightarrow {{U}_{R}}^{\prime 2}+{{U}_{L}}^{\prime 2}+U_{{{C}_{2}}}^{2}-2.{{U}_{L}}^{\prime }.{{U}_{{{C}_{2}}}}=900$
$\Leftrightarrow {{U}_{LR}}^{\prime 2}-2.{{U}_{L}}^{\prime }.{{U}_{{{C}_{2}}}}+{{U}^{2}}_{{{C}_{2}}}=900\left(*\right)$
Mặt khác, vì ${{Z}_{L}}=\sqrt{3}R\Rightarrow {{U}_{L}}^{\prime }=\sqrt{3}{{U}_{R}}^{\prime }\Rightarrow {{U}_{L}}^{\prime }=\dfrac{\sqrt{3}}{2}{{U}_{LR}}^{\prime }$
Thay ${{U}_{L{R}'}}=a;{{U}_{{{C}_{2}}}}=a+10$ vào biểu thức (*) ta được :
${{a}^{2}}+{{\left(a+10\right)}^{2}}-2.\left(a+10\right).\dfrac{\sqrt{3}}{2}a=900\Rightarrow \left(2-\sqrt{3}\right){{a}^{2}}+\left(20-10\sqrt{3}\right)a-800=0\Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned}
& {{a}_{1}}=49,86V \\
& {{a}_{2}}=-59,86V \\
\end{aligned} \right.$Chọn đáp án gần giá trị a = 49,86V = 50V
Cách giải:
Khi C = C1, u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng.
UAB = UR; ULR = 60V
$\tan \varphi =\dfrac{{{U}_{L}}}{{{U}_{R}}}=\tan {{60}^{0}}=\sqrt{3}\Rightarrow {{U}_{L}}=\sqrt{3}{{U}_{R}};{{U}_{LR}}=\sqrt{U_{L}^{2}+U_{R}^{2}}=60V\Rightarrow {{U}_{R}}=30V;{{U}_{L}}=30\sqrt{3}V$ $\dfrac{R}{{{Z}_{L}}}=\dfrac{{{U}_{R}}}{{{U}_{L}}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow {{Z}_{L}}=\sqrt{3}R={{Z}_{{{C}_{1}}}}$
$\Rightarrow$ UAB = UR = 30V
Khi C = C2 thì ${{U}_{{{C}_{2}}}}-{{U}_{L{R}'}}=10V$
Đặt ${{U}_{L{R}'}}=a;{{U}_{{{C}_{2}}}}=a+10$
Biết UAB không đổi = 30V, ta có :
${{U}_{R}}^{\prime 2}+{{\left({{U}_{L}}^{\prime }-{{U}_{{{C}_{2}}}} \right)}^{2}}={{30}^{2}}\Leftrightarrow {{U}_{R}}^{\prime 2}+{{U}_{L}}^{\prime 2}+U_{{{C}_{2}}}^{2}-2.{{U}_{L}}^{\prime }.{{U}_{{{C}_{2}}}}=900$
$\Leftrightarrow {{U}_{LR}}^{\prime 2}-2.{{U}_{L}}^{\prime }.{{U}_{{{C}_{2}}}}+{{U}^{2}}_{{{C}_{2}}}=900\left(*\right)$
Mặt khác, vì ${{Z}_{L}}=\sqrt{3}R\Rightarrow {{U}_{L}}^{\prime }=\sqrt{3}{{U}_{R}}^{\prime }\Rightarrow {{U}_{L}}^{\prime }=\dfrac{\sqrt{3}}{2}{{U}_{LR}}^{\prime }$
Thay ${{U}_{L{R}'}}=a;{{U}_{{{C}_{2}}}}=a+10$ vào biểu thức (*) ta được :
${{a}^{2}}+{{\left(a+10\right)}^{2}}-2.\left(a+10\right).\dfrac{\sqrt{3}}{2}a=900\Rightarrow \left(2-\sqrt{3}\right){{a}^{2}}+\left(20-10\sqrt{3}\right)a-800=0\Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned}
& {{a}_{1}}=49,86V \\
& {{a}_{2}}=-59,86V \\
\end{aligned} \right.$Chọn đáp án gần giá trị a = 49,86V = 50V
Đáp án B.