Câu hỏi: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
A. Đảo đoạn.
B. Mất đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Lặp đoạn.
A. Đảo đoạn.
B. Mất đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Lặp đoạn.
Phương pháp:
Mất đoạn : Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST
Lặp đoạn :Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.
Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược ${{180}^{0}}$ và nối lại.
Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác.
Để làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của một tính trạng ta dùng đột biến lặp đoạn.
Cách giải:
Dạng đột biến lặp đoạn NST mang gen mã hóa enzyme amilaza có thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch.
Mất đoạn : Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST
Lặp đoạn :Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.
Đảo đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược ${{180}^{0}}$ và nối lại.
Chuyển đoạn: Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác.
Để làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của một tính trạng ta dùng đột biến lặp đoạn.
Cách giải:
Dạng đột biến lặp đoạn NST mang gen mã hóa enzyme amilaza có thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch.
Đáp án D.