Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Cường độ dòng điện cực đại

Bài toán
Trong mạch dao động không có mất mát năng lượng điện tích cực đại trên các bản tụ bằng 10^-7 C. Biết rằng trong quá trình dao động, sau khoảng thời gian 10^-6 s điện tích của tụ thay đổi một lượng 10^-7 C. Hỏi cường độ dòng điện cực đại (biên độ dòng điện) trong mạch đó có thể có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu????
 
Mình nghĩ nếu câu hỏi như thế này thì sẽ có 2 giá trị khác nhau nhưng mà sau những khoảng thời gian bằng nhau mà điện tích thay đổi một lượng = điện tích cực đại thì chỉ có thể là T/4 thôi.
 
Last edited:
Bài nè chắc em biết hết công thức rồi và thắc mắc chỗ nè:"Biết rằng trong quá trình dao động, sau khoảng thời gian \)">10^{-6} s10^-7 C", phải không. Do gt cho là thay đổi \)">10^{-7}CQ_o=10^{-7}CQ_oQ_o10^{-6}s=\dfrac{T}{4}+T10^{-6}\dfrac{T}{4}$.
Còn câu hỏi của em có vẻ hơi kì quái, em thử xem lại xem nhé!!!
Lucky!!!
 
1.Bài này là bài của tạp chí VLTT số mới nhất. Anh không hiểu em post lên đây là có ý gì? Muốn có tên trên báo bằng bài làm của 1 người khác?
2.Tạm bỏ qua mục đích hỏi bài của em (anh tin là không khác suy nghĩ của anh vì anh thấy 1 thread nữa cũng bài của VLTT tháng này, đã vậy còn lập cùng lúc), đã có tinh thần hỏi bài thì anh cũng trả lời.
(Theo anh nghĩ) Đây là một bài đại học khá điển hình. Cường độ dòng cực đại là cực tiểu khi chu kì là lớn nhất (tự chứng minh). Biến đổi lượng trong thời gian sẽ cho chu kì lớn nhất khi biến đổi từ tới hoặc ngược lại và khi đó là lớn nhất so với là kết quá chưa chính xác của 2 bạn comment trên.
 
Anh ơi!!!!!!!!!!!!!!!!! Em không phải loại người như thế đâu anh. T_T. Em cũng có lòng tự trọng, có khối óc cớ j em phải phụ thuộc hay ăn cắp của người khác.
Đó là một điều nhục nhã.@@. Cảm ơn anh đã chỉ bảo em. Thank anh.
 
Last edited: