Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam...

Câu hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp có sự chuyển biến như thế nào?
A. Kinh tế trang trại tồn tại đan xen với kinh tế đồn điền.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
C. Triệt tiêu hoàn toàn phương thức sản xuất phong kiến.
D. Thế độc canh cây lúa không còn nữa.
Phương pháp: SGK Lịch sử 11, trang 138, suy luận.
Cách giải:
+ B, C loại và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào nước ta nhưng thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến (phương thức bóc lột phong kiến).
+ D loại vì trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1, Pháp thực hiện cướp ruộng đất của nhân để lập đồn điền trồng cao su, tuy nhiên, các đồn điền trồng lúa với phương thức bóc lột cũ của chế độ phong kiến mà địa chủ Pháp - Việt vẫn duy trì đã không thể phá vỡ thế độc canh cây lúa.
Đáp án A.
 

Câu hỏi này có trong đề thi