Chu kỳ dao động của cơ hệ là

cuongk46t1

New Member
Bài toán
Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương ngang trùng với trục của lò xo lò xo có độ cứng $k = 100N/m$ và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng $m1 =100g$. Con lắc đơn gồm sợi dây dài $l =25cm$ và quả cầu dao động $m2$ giống hệt $m1$. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và 2 vật $m1$ và $m2$ tiếp xúc nhau. kéo $m1$ sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ biết khi quả cầu $m1$ qua vị trí cân bằng $m1$ va chạm đàn hồi xuyên tâm với $m2$ Bỏ qua mọi ma sát lấy g =10. Chu kỳ dao động của cơ hệ là:
A. 1,02
B.0,6
C.1,2
D.0,81
 
Bài toán
Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương ngang trùng với trục của lò xo lò xo có độ cứng $k = 100N/m$ và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng $m1 =100g$. Con lắc đơn gồm sợi dây dài $l =25cm$ và quả cầu dao động $m2$ giống hệt $m1$. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và 2 vật $m1$ và $m2$ tiếp xúc nhau. kéo $m1$ sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ biết khi quả cầu $m1$ qua vị trí cân bằng $m1$ va chạm đàn hồi xuyên tâm với $m2$ Bỏ qua mọi ma sát lấy g =10. Chu kỳ dao động của cơ hệ là:
A. 1,02
B.0,6
C.1,2
D.0,81
Khi 1 vật đến vị trí cân bằng thì va chạm sẽ xảy ra .Do 2 vật có khối lượng bằng nhau và một vật đang đứng yên ( 1) , một vật đến va cham (2) nên ngay sau đó vật (1) sẽ dao động vơi vận tốc của vật (2) trước va chạm và vật (2) đứng yên ( công thức vận tốc sau va chạm đàn hồi )
Vậy chu kì là
$$T=\dfrac{1}{2} (T_1+T_2)= 0,6 s$$
 

Quảng cáo

Back
Top