Chiều dài cực đại của lò xo là?

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng $m = 120 \ \text{g}$ và một lò xo có chiều dài tự nhiên $l_0 =22 cm,$ độ cứng $k = 50 \ \text{N}/\text{m}.$ Con lắc dao động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc $ \alpha =30^0$ so với phương ngang. Trong một chu kỳ dao động tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo dãn bằng 3,$g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right).$ Chiều dài cực đại của lò xo là:
A. $22,5 cm.$
B. $23,7 cm.$
C. $24.9 cm.$
D. $23,4 cm.$
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng $m = 120 \ \text{g}$ và một lò xo có chiều dài tự nhiên $l_0 =22 cm,$ độ cứng $k = 50 \ \text{N}/\text{m}.$ Con lắc dao động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc $ \alpha =30^0$ so với phương ngang. Trong một chu kỳ dao động tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo dãn bằng 3,$g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right).$ Chiều dài cực đại của lò xo là:
A. $22,5 cm.$
B. $23,7 cm.$
C. $24.9 cm.$
D. $23,4 cm.$
Bạn xem lại chỗ trên bị ngược sao?$T_{\text{nén}}=3T_{\text{giãn}}$ ???
Dù sao cũng ra một đáp án:
Lời giải
Ta có: $\Delta l=\dfrac{mg \sin \alpha}{k}=1,2~\text{cm}$.
Do $$T_{\text{nén}}=3T_{\text{giãn}} \implies T_{\text{giãn}}=\dfrac{T}{4} \implies \Delta l= \dfrac{A}{\sqrt{2}} \\
\implies l_{\text{max}}=l_\circ+\Delta l+A=24,89705627 \approx 24,9~\text{cm}$$
Đáp án C.
 
Last edited:
Thêm hình nữa cho đầy đủ lời giải:
untitled.PNG
 
Bạn xem lại chỗ trên bị ngược sao?$T_{\text{nén}}=3T_{\text{giãn}}$ ???
Dù sao cũng ra một đáp án:
Lời giải
Ta có: $\Delta l=\dfrac{mg \sin \alpha}{k}=1,2~\text{cm}$.
Do $$T_{\text{nén}}=3T_{\text{giãn}} \implies T_{\text{giãn}}=\dfrac{T}{4} \implies \Delta l= \dfrac{A}{\sqrt{2}} \\
\implies l_{\text{max}}=l_\circ+\Delta l+A=24,89705627 \approx 24,9~\text{cm}$$
Đáp án C.
* BẠn ơi, mình không hiểu chỗ $T$ giãn $= \dfrac{1}{4} T$ =$\Rightarrow$ A=denta l. Căn 2
* Tại sao lại suy ra được ạ?
 

Quảng cáo

Back
Top