T

Chì xuất hiện trong nước chủ yếu là do hiện tượng ăn mòn đường ống...

Câu hỏi: Chì xuất hiện trong nước chủ yếu là do hiện tượng ăn mòn đường ống và do nước thải công nghiệp từ các hoạt động sản xuất của con người. Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim chuyển hóa. Người bị nhiễm độc chì sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tủy xương). Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biên mạch máu não, nhiễm độc nặng có thể hây tử vong. Để đánh giá sự nhiễm bẩn Pb2+ của nước máy sinh hoạt ở thành phố Hải Phòng người ta tiến hành lấy 2 lít nước đó cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thì thấy tạo ra 1,75557. 10-3 gam kết tủa màu trắng. Nồng độ Pb2+ có trong 2 lít nước máy lọc là:
A. 0,3321 mg/l
B. 0,6536 mg/l
C. 0,4654 mg/l
D. 0,2223 mg/l
${{\operatorname{n}}_{P{{b}^{2+}}}}={{n}_{PbC{{l}_{2}}}}=6,315.1{{0}^{-6}}\to Nong do P{{b}^{2+}}=\dfrac{207.6,315.1{{0}^{-6}}}{2}=6,536g/l=0,6536mg/l$
Đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top