Biên độ vật m1 sau va chạm là:

inconsolable

Active Member
Bài toán:
Con lắc lò xo có độ cứng k=200N/m,m1=200g.Kéo m1 đến vị trí lò xo nén 1 đoạn π cm rồi buông nhẹ.Cùng lúc đó ,1 vật khối lượng m2=100g bay theo phương ngang với vận tốcv2=1m/s,cách VTCB của m1 1 khoảng 5cm đến va chạm đàn hồi với m1.Biên độ vật m1 sau va chạm là:
A. A=π/4 cm
B. A=π/3cm
C. A=π/5 cm
D. A=π/2 cm
 
Bài toán:
Con lắc lò xo có độ cứng k=200N/m,m1=200g.Kéo m1 đến vị trí lò xo nén 1 đoạn π cm rồi buông nhẹ.Cùng lúc đó ,1 vật khối lượng m2=100g bay theo phương ngang với vận tốcv2=1m/s,cách VTCB của m1 1 khoảng 5cm đến va chạm đàn hồi với m1.Biên độ vật m1 sau va chạm là:
A.A=π/4 cm
B.A=π/3cm
C.A=π/5 cm

D.A=π/2 cm
Ta có: ω=10π
Kéo m1 đến vị trí lò xo nén 1 đoạn π cm rồi buông nhẹ, nên vật m1 dao động với biên độ A=π
Vật m1m2 sẽ va chạm với nhau tại cân bằng nên vật m1 sẽ có vận tốc cực đại v1=Aω=100(cm),m2 có vận tốc là v2=100(cm)(vì nó bay ngược chiều so với m1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta giải hệ:
{m1v1+m2v2=m1v1+m2v2m1v12+m2v22=m1v12+m2v22
thay số suy ra v1=1003=ωAA=π3
 
Ta có: ω=10π
Kéo m1 đến vị trí lò xo nén 1 đoạn π cm rồi buông nhẹ, nên vật m1 dao động với biên độ A=π
Vật m1m2 sẽ va chạm với nhau tại cân bằng nên vật m1 sẽ có vận tốc cực đại v1=Aω=100(cm),m2 có vận tốc là v2=100(cm)(vì nó bay ngược chiều so với m1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta giải hệ:
{m1v1+m2v2=m1v1+m2v2m1v12+m2v22=m1v12+m2v22
thay số suy ra v1=1003=ωAA=π3
Tại sao biết 2 vật sẽ va chạm tại VTCB ạ?
 
Tại sao biết 2 vật sẽ va chạm tại VTCB ạ?
À cái này nhận thấy thôi
Anh nhận thấy như sau:
Vật m1 đang hướng về cân bằng. Tính ra T4=0,05(s)
Và vật m2 cũng đến va chạm với thời gian là Δt=Sv=5100=0,05(s)
Như vậy suy ra được chúng va chạm tại cân bằng
Hì :D hơi ảo chỗ đó em thắc mắc là đúng rồi
 
Ta có: ω=10π
Kéo m1 đến vị trí lò xo nén 1 đoạn π cm rồi buông nhẹ, nên vật m1 dao động với biên độ A=π
Vật m1m2 sẽ va chạm với nhau tại cân bằng nên vật m1 sẽ có vận tốc cực đại v1=Aω=100(cm),m2 có vận tốc là v2=100(cm)(vì nó bay ngược chiều so với m1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta giải hệ:
{m1v1+m2v2=m1v1+m2v2m1v12+m2v22=m1v12+m2v22
thay số suy ra v1=1003=ωAA=π3
Cho e hỏi là nếu bài cho k gặp tại vtvb thì phải làm thế nào ạ
 

Quảng cáo

Back
Top