Câu hỏi: Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Phương pháp giải
Viết PTHH xảy ra:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Theo đề bài: Khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng = msau – mđầu
$\Rightarrow$ mA – mFe = msau – mđầu
$\Rightarrow$ Ax - 56x = 12- 11,2
Kết hợp nFeCl2 = x $\Rightarrow$ A =? $\Rightarrow$ Kim loại
Lời giải chi tiết
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng là : 12 - 11,2 = 0,8 (g)
$\Rightarrow$ ∆mtăng = mA – mFe
$\Leftrightarrow$ Ax - 56x = 0,8 (3)
Ta có: x = nFeCl2 = CM. V = 0,25.0,4 = 0,1 (mol) thay vào (3)
(3) $\Rightarrow$ 0,1. A - 56.0,1 = 0,8
$\Rightarrow$ A = 64
Vậy A là kim loại Cu
$\begin{gathered} {n_{Cu}} = \dfrac{{12,8}}{{64}} = 0,2\,\left(mol\right) \hfill \\ = > {n_{CuC{l_2}}} = {n_{Cu}} = 0,2\,\left(mol\right) \hfill \\ = > {C_M}\,CuC{l_2} = \dfrac{{{n_{CuC{l_2}}}}}{V} = \dfrac{{0,2}}{{0,4}} = 0,5\,\left(M\right) \hfill \\ \end{gathered} $
Viết PTHH xảy ra:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Theo đề bài: Khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng = msau – mđầu
$\Rightarrow$ mA – mFe = msau – mđầu
$\Rightarrow$ Ax - 56x = 12- 11,2
Kết hợp nFeCl2 = x $\Rightarrow$ A =? $\Rightarrow$ Kim loại
Lời giải chi tiết
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng là : 12 - 11,2 = 0,8 (g)
$\Rightarrow$ ∆mtăng = mA – mFe
$\Leftrightarrow$ Ax - 56x = 0,8 (3)
Ta có: x = nFeCl2 = CM. V = 0,25.0,4 = 0,1 (mol) thay vào (3)
(3) $\Rightarrow$ 0,1. A - 56.0,1 = 0,8
$\Rightarrow$ A = 64
Vậy A là kim loại Cu
$\begin{gathered} {n_{Cu}} = \dfrac{{12,8}}{{64}} = 0,2\,\left(mol\right) \hfill \\ = > {n_{CuC{l_2}}} = {n_{Cu}} = 0,2\,\left(mol\right) \hfill \\ = > {C_M}\,CuC{l_2} = \dfrac{{{n_{CuC{l_2}}}}}{V} = \dfrac{{0,2}}{{0,4}} = 0,5\,\left(M\right) \hfill \\ \end{gathered} $