Khoảng cách giữa hai khe là

thu4996

New Member
Bài toán
Chiếu đồng thời 2 bức xạ $\lambda _{1} = 0,39\mu m$ và $\lambda _{1} = 0,65\mu m$ vào khe Young để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát D = 2m. Người ta thấy tại vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó tới vân trung tâm còn 1 vân tối nữa. Khoảng cách giữa 2 khe là:
A. 1,4mm
B. 1,6mm
C. 1,3mm
D. 0,7mm
 
Bài toán
Chiếu đồng thời 2 bức xạ $\lambda _{1} = 0,39\mu m$ và $\lambda _{1} = 0,65\mu m$ vào khe Young để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát D = 2m. Người ta thấy tại vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó tới vân trung tâm còn 1 vân tối nữa. Khoảng cách giữa 2 khe là:
A. 1,4mm
B. 1,6mm
C. 1,3mm
D. 0,7mm
$\dfrac{\left(2k_{1}+1\right)i_{1}}{2}=\dfrac{\left(2k_{2}+1\right)i_{2}}{2}$
$\Rightarrow$ $k_{2}=1,4,7,10,...$
Vân tối thứ 2 nên $k_{2}=4$ tính ra $a$=1,3mm
 
Có $a$ rồi thì bạn có thể tính số vân tối trên một vùng giao thoa bất kì
Không, ý t là cái chỗ "Người ta thấy tại vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó tới vân trung tâm còn 1 vân tối nữa" thì vân tối ấy có thể là của 1 bxa nào đó mà không phải là vân tối trùng của 2 bxa. ( Nghi đề bài có vấn đề)
 
Không, ý t là cái chỗ "Người ta thấy tại vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó tới vân trung tâm còn 1 vân tối nữa" thì vân tối ấy có thể là của 1 bxa nào đó mà không phải là vân tối trùng của 2 bxa. ( Nghi đề bài có vấn đề)
Không có truyện đó đâu bạn. Vân tối quan sát được là sự trùng nhau của 2 vân tối. Bạn thử nghĩ xem chỗ có vân tối mà vẫn còn ánh sáng thì sao
 

Quảng cáo

Back
Top