Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

khanhvan_bui

New Member
Bài toán
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau . Khoảng cách giữa 2 bản là 4 cm . Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là $10^{6}$ m/s . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế $U_{AB}=4,55$ V . Khối lượng và điện tích của electron là $9,1.10^{-31}$ kg và $-1,6.10^{-19}$ C . Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A , điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu .
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 2,8 cm
D. 2,9 cm .
 
Bài toán
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau . Khoảng cách giữa 2 bản là 4 cm . Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là $10^{6}$ m/s . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế $U_{AB}=4,55$ V . Khối lượng và điện tích của electron là $9,1.10^{-31}$ kg và $-1,6.10^{-19}$ C . Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A , điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu .
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 2,8 cm
D. 2,9 cm .
http://vatliphothong.vn/t/6717/
Tớ nghĩ bản chất 2 bài nè như nhau nên cách giải là giồng nhau.
Tại sao lại "như nhau":
+ Hoàn toàn có thể coi 2 bản tụ lần lượt là anot va katot trong một khoảng thời gian rất ngắn mà hiện tượng $e$ bay bứt đi thế nè cũng bứt đi trong khoảng thời gian ngắn không kém vì vậy coi như thế không sai.
+ Câu hỏi là "điểm rơi xa nhất", $e$ bay ra từ $A$ bây h người ta hỏi như vậy thì cũng không khác j câu hỏi bài trên
Anh em cho ý kiến xem làm thế có được không nhe :)
 

Quảng cáo

Back
Top