Một chất điểm dao động điều hòa thì động năng của chất điểm?

Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa thì động năng của chất điểm
A. biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật.
B. luôn thay đổi theo thời gian.
C. cực đại khi vật qua vị trí biên.
D. cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng.
 
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa thì động năng của chất điểm
A. biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật.
B. luôn thay đổi theo thời gian.
C. cực đại khi vật qua vị trí biên.
D. cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng.

Mình nghĩ là B.. Vì động năng của vật luôn $ \ge 0$.
 
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa thì động năng của chất điểm
A. biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật.
B. luôn thay đổi theo thời gian.
C. cực đại khi vật qua vị trí biên.
D. cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng.
Tớ nghĩ cả A và B đều đúng :P
 
Mình nghĩ là B ,vì trong dao động điều hòa ,động năng chỉ biến thiên tuần hoàn chứ không phải điều hòa còn với tần số gấp đôi tần số dao động của vật là đúng.
 
Mình nghĩ là B ,vì trong dao động điều hòa ,động năng chỉ biến thiên tuần hoàn chứ không phải điều hòa còn với tần số gấp đôi tần số dao động của vật là đúng.
Vấn đề này cãi nhau nhiều lắm rồi (trên 4rum cũng tranh luận rồi).
http://www.moon.vn/baigiang/LyThuyet.aspx?ChuyenDeID=400&SubjectID=2
Khi đó Động năng biến thiên điều hòa với tần số góc ωd = 2ω → biến thiên điều hòa với chu kỳ và tần số:
Khi đó Thế năng điều hòa biến thiên với Tần số góc, tần số dao động và Chu kỳ dao động lần lượt là:
Mình chưa hỏi cô giáo :(
 
Dao động điều hòa có dạng :
$x=A\cos\left ( \omega t+\varphi \right )$
còn động năng:
$W_{đ}=\dfrac{1}{4}m.\omega ^{2}.A^{2}-\dfrac{1}{4}.\omega ^{2}.A^{2}.\cos(2\omega t+2\varphi )$
Có cộng thêm hằng số:$\dfrac{1}{4}.m\omega ^{2}.A^{2}$
Vẽ đồ thị sẽ rõ ,nó không có dạng đường hình sin/\cos nên chỉ tuần hoàn thôi .
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Dao động điều hòa có dạng :
$x=A\cos\left ( \omega t+\varphi \right )$
còn động năng:
$W_{đ}=\dfrac{1}{4}m.\omega ^{2}.A^{2}-\dfrac{1}{4}.\omega ^{2}.A^{2}.\cos(2\omega t+2\varphi )$
Có cộng thêm hằng số:$\dfrac{1}{4}.m\omega ^{2}.A^{2}$
Vẽ đồ thị sẽ rõ ,nó không có dạng đường hình sin/\cos nên chỉ tuần hoàn thôi .
Đúng :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Dao động điều hòa có dạng :
$x=A\cos\left ( \omega t+\varphi \right )$
còn động năng:
$W_{đ}=\dfrac{1}{4}m.\omega ^{2}.A^{2}-\dfrac{1}{4}.\omega ^{2}.A^{2}.\cos(2\omega t+2\varphi )$
Có cộng thêm hằng số:$\dfrac{1}{4}.m\omega ^{2}.A^{2}$
Vẽ đồ thị sẽ rõ ,nó không có dạng đường hình sin/\cos nên chỉ tuần hoàn thôi .
http://www.moon.vn/baigiang/LyThuyet.aspx?ChuyenDeID=400&SubjectID=2
Các vị vào đây coi nhé. Mình đi hỏi nhiều về vấn đề này . hầu hết nói là điều hòa
:mad:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Khi chúng ta tranh luận về vấn đề gì thì chúng ta nên căn cứ vào sách giáo khoa các bạn ak! Vì ban ra đề thi đại học dựa vào kiến thức chuẩn trong sgk để ra đề. Nếu như các bạn vẫn thắc mắc vì sao tuần hoàn mà không điều hòa thì các bạn nên tìm hiểu lại thật kĩ hai hai khái niệm "ĐIỀU HÒA" và khái niệm "TUẦN HOÀN"
 

Quảng cáo

Back
Top