Cơ năng của con lắc khi dao động bằng

Bài toán
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2 (Kg) , lò xo có chiều dài tự nhiên 30 (cm) , treo thẳng đứng. Lấy g = 10 (m/$s^{2}$) . Khi lò xo có chiều dài 28 (cm) thì vận tốc của vật bằng không, lực đàng hồi của lò xo tác dụng vào vật lúc đó có độ lớn bằng 2 (N) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc khi dao động bằng
A. 0,08 J
B. 0,8 J
C. 0,4 J
D. 0,20 J
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2 (Kg) , lò xo có chiều dài tự nhiên 30 (cm) , treo thẳng đứng. Lấy g = 10 (m/$s^{2}$) . Khi lò xo có chiều dài 28 (cm) thì vận tốc của vật bằng không, lực đàng hồi của lò xo tác dụng vào vật lúc đó có độ lớn bằng 2 (N) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc khi dao động bằng
A. 0,08 J
B. 0,8 J
C. 0,4 J
D. 0,20 J
Lời giải
Ta có, biên âm là vị trí lò xo nén $2cm$. Vậy :

$\dfrac{mg}{\Delta l}\left(A-\Delta l\right)=2\Rightarrow A=2\Delta l\Rightarrow A=4\left(cm\right);\Delta l=2\left(cm\right)$

Cơ năng dao động: $ W=\dfrac{1}{2}.kA^{2}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{mg}{\Delta l}.A^{2}=0,08\left(J\right)$

 
Tại mình thấy $F_{dh }$ , lực đàn hồi luôn dương chỉ có lực kéo về là âm thôi mà $F_{dhmin} =K\left(\Delta l - A\right) nếu $\Delta l > A$ nên trong bài này \Delta l < A$ thì Fdh = 0 chứ mình hiểu bài giải chỉ là về thực tế lò xo = 28 cm thì mình không hiểu
 

Quảng cáo

Back
Top