ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Địa lí lớp 6 năm học 2019 (giải chi tiết) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 4 trang, bao gồm 2 phần chính: Trắc nghiệm và Tự luận kèm đáp án và hướng dẫn giải.
Trích dẫn Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Địa lí lớp 6 năm học 2019 (giải chi tiết):
Câu 1. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A .Thứ 1. B. Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4.
Câu 2. Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào?
A. Nam. B. Đông . C. Bắc . D. Tây.
Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng
A. Bằng phẳng. B. Thoai thoải . C. Thẳng đứng . D. Dốc.
Câu 4. Trái đất có dạng hình gì?
A Hình bầu dục. B. Hình cầu. C. Hình tròn. D. Hình vuông.
Câu 5. Kí hiệu bản đồ gồm các loại
A. Điểm, đường, diện tích. B. Điểm,đường.
C. Điểm, đường, hình học. D. Đường, diện tích, hình học.
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện ……………………………..của các …............................….... được đưa lên bản đồ.
Câu 7. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Số 6 . B. Số 7. C. Số 8 . D. Số 9.
Câu 8. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây?
a. Gần tròn. B. Tròn. C. Vuông D. Thoi.
Câu 9.Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào?
A. Chí tuyến bắc . B. Chí tuyến nam.
C. Xích đạo. D. Chí tuyến gốc.
Câu 10. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến
A. hai cực của Trái Đất.
B. vĩ tuyến gốc (xích đạo).
C. kinh tuyến gốc.
D. vĩ tuyến gần nhất.
Câu 11. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
A. mức độ thu nhỏ kích thước trên bản đồ so với ngoài thực địa.
B. độ lớn của các đối tượng địa lí được vẽ trên bản đồ.
C. phương hướng và khoảng cách thực của các hiện tượng.
D. vị trí và độ thu nhỏ của các hiện tượng địa lí trên bản đồ.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Địa lí lớp 6 năm học 2019 (giải chi tiết):
Câu 1. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A .Thứ 1. B. Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4.
Câu 2. Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào?
A. Nam. B. Đông . C. Bắc . D. Tây.
Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng
A. Bằng phẳng. B. Thoai thoải . C. Thẳng đứng . D. Dốc.
Câu 4. Trái đất có dạng hình gì?
A Hình bầu dục. B. Hình cầu. C. Hình tròn. D. Hình vuông.
Câu 5. Kí hiệu bản đồ gồm các loại
A. Điểm, đường, diện tích. B. Điểm,đường.
C. Điểm, đường, hình học. D. Đường, diện tích, hình học.
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện ……………………………..của các …............................….... được đưa lên bản đồ.
Câu 7. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Số 6 . B. Số 7. C. Số 8 . D. Số 9.
Câu 8. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây?
a. Gần tròn. B. Tròn. C. Vuông D. Thoi.
Câu 9.Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào?
A. Chí tuyến bắc . B. Chí tuyến nam.
C. Xích đạo. D. Chí tuyến gốc.
Câu 10. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến
A. hai cực của Trái Đất.
B. vĩ tuyến gốc (xích đạo).
C. kinh tuyến gốc.
D. vĩ tuyến gần nhất.
Câu 11. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
A. mức độ thu nhỏ kích thước trên bản đồ so với ngoài thực địa.
B. độ lớn của các đối tượng địa lí được vẽ trên bản đồ.
C. phương hướng và khoảng cách thực của các hiện tượng.
D. vị trí và độ thu nhỏ của các hiện tượng địa lí trên bản đồ.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!