ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn 9 năm học 2022 - 2023 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Đề cương có 7 trang gồm 2 phần : lý thuyết và phần bài tập thực hành, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn 9 năm học 2022 - 2023:
Câu 5: Câ văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh:
a. Đọc ít mà đọc kĩ, sẽ rèn được nếp suy nghĩ sâu xa
b. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị
c. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng lấy một quyển mà đọc mười lần
d. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không phải là xấu hổ
3. PHẦN TẬP LÀM VĂN: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI [Vấn đề tư tưởng, đạo lý]
Dàn ý khái quát nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:
MB:
- Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
- Trích dẫn câu nói,… (nếu có)
TB:
- Giải thích/ Chứng minh vấn đề tư tưởng, đạo lý đó.
- Nhận định, đánh giá mặt đúng/ mặt sai; mặt lợi/ mặt hại của vấn đề đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Mở rộng vấn đề: phê phán biểu hiện sai trái đi ngược lại tư tưởng, đạo lý đó.
- Nêu nhận thức đúng, hành động đúng.
KB:
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề đó trong XH nay.
- Liên hệ bản thân
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn 9 năm học 2022 - 2023:
Câu 5: Câ văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh:
a. Đọc ít mà đọc kĩ, sẽ rèn được nếp suy nghĩ sâu xa
b. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị
c. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng lấy một quyển mà đọc mười lần
d. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không phải là xấu hổ
3. PHẦN TẬP LÀM VĂN: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI [Vấn đề tư tưởng, đạo lý]
Dàn ý khái quát nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:
MB:
- Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
- Trích dẫn câu nói,… (nếu có)
TB:
- Giải thích/ Chứng minh vấn đề tư tưởng, đạo lý đó.
- Nhận định, đánh giá mặt đúng/ mặt sai; mặt lợi/ mặt hại của vấn đề đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Mở rộng vấn đề: phê phán biểu hiện sai trái đi ngược lại tư tưởng, đạo lý đó.
- Nêu nhận thức đúng, hành động đúng.
KB:
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề đó trong XH nay.
- Liên hệ bản thân
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!