Recent Content by H2O

  1. H

    Giải thích hiện tượng bị điện giật

    -Vì điện trở của con chim rất lớn . - Hai chân con chim đứng gần sát nhau => xem như đoạn dây dẫn giữa 2 chân con chim là dây dẫn lý tưởng, ko có điện trở. Cho nên ta hình dung như 1 điện trở rất lớn mắc song song với dây dẫn. Khi đó, dòng điện ko đi qua điện trở. Kiến thức lớp 9.
  2. H

    Tính điện trở tương đương giữa các điểm.

    Nút là các điểm đỏ đó, mạch điện có phân nhánh thì điểm rẽ gọi là nút, là điểm hội tụ của ít nhất 3 dây dẫn.
  3. H

    Tính điện trở tương đương giữa các điểm.

    Bài 2. Mạng điện mắc có dạng lưới ô vuông như hình vẽ cứ theo tuần tự như vậy đến vô tận. Mỗi cạnh có điện trở bằng nhau và bằng $1 \Omega$. Tính điện trở tương đương giữa hai điểm nút gần nhau nhất. smod: Bạn lưu ý mỗi topic chỉ thảo luận một bài với một nội dung duy nhất ( trừ trường hợp hai...
  4. H

    Tính điện trở tương đương giữa các điểm.

    Bài 1: Tám đoạn dây dẫn có cùng điện trở $R$ được hàn thành hình chóp tứ giác $O.ABCD$ . Tính điện trở tương đương giữa các điểm : a. A và C. b. A và B.
  5. H

    Độ cao thấp nhất để quả cầu đi hết vòng tròn

    Đến đó rồi còn giải gì nữa. $ h = R\left(1+\cos \alpha +\dfrac{1}{2\cos \alpha}\right)$ Dùng AM-GM đối với $\cos \alpha +\dfrac{1}{2\cos \alpha}$ là ra :smile:
  6. H

    Định h để cường độ điện trường tại M cực đai

    $\vec{E_M}=\vec{E_1}+\vec{E_2}$ $\vec{E_1}=\vec{E_2}$ Do đó $ME_1E_ME_2$ là hình thoi $E_1= k.\dfrac{q}{AM^2}=k.\dfrac{q}{\left(a^2+h^2\right)^2}$ Do đó : $E_M= 2E_1\cos \alpha = \dfrac{2kqh}{\left(a^2+h^2\right)^{\dfrac{3}{2}}}$ $a^2+h^2 = \dfrac{a^2}{2}+\dfrac{a^2}{2}+h^2$ $\to...
  7. H

    Độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi 1 đoạn dây dẫn

    Cái này mà bảo đi chứng minh, thi HSG còn ko cần chứng minh công thức này nữa là. Bắt ép người ta :smile: Chia nhỏ đoạn dây dây $l$ thành nhiều đoan rất nhỏ $\Delta l $ Định luật Biô-Xava : $$\Delta B=10^{-7}.\dfrac{I.\Delta l sin\alpha}{r^2}$$ Với $\alpha$ là góc giữa 2 vecto $\Delta l$ và...
  8. H

    Độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi 1 đoạn dây dẫn

    Cái này dùng định luật Biô-Xava và nguyên lý chồng chất từ trường ta có công thức tính như sau : $B= 10^{-7}.\dfrac{I}{R}(\cosMAB+\cosMBA)$
  9. H

    Độ cao thấp nhất để quả cầu đi hết vòng tròn

    Khi vật đến A vật sẽ CĐ ném xiên . ĐK bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi tầm ném xa $H = AB$. Tức : $$ \dfrac{v_o^2.sin(2\alpha)}{g} = AB=2Rsin\alpha$$Mặc khác, theo định luật BTNL :$$mgh - mg(R+R.\cos\alpha) = 1/2 mv_o^2\to h$$
  10. H

    Tại sao khi gần mưa, bẩu trời lại trở nên tối tăm????

    Bầu trời tối tắm là sao????? Thì sắp mưa mây nhiều che bớt ánh nắng mặt trời thì tối thôi Câu này không chuẩn, câu hỏi hay và đúng bản chất là hiện tượng vật lý phải là : Tại sao lúc sắp mưa, mây lại có màu đen?
  11. H

    Số vân sáng quan sát được khi chiếu đồng thời 3 bức xạ

    Chọn $\dfrac{D}{a}=1$ Khi đó $i= \lambda $ Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng màu vân trung tâm sẽ là : $5,04$ (BCNN) $\to $ trong khoảng này có $\dfrac{5,04}{0,42}-1=11$ vân của $\lambda_1$ , 8 vân của $\lambda_2$ và 7 vân của $\lambda_3$ Tức thực tế có 26 vân trong khoảng này Trong khoảng...
Back
Top