Recent Content by blackwave

  1. B

    Hiệu điện thế hãm không đổi

    Chiếu đồng thời 2 tia có bước sóng khác nhau là $lamda_{1}$ và $lamda_{2}$ và tấm kim loại. Khi tắt tia 1, vẫn giữ tia 2 thì thấy hiệu điện thế hãm không đổi. SS bước sóng của 2 tia.
  2. B

    Truyền tải điện Tính điện áp 2 đầu nơi tiêu thụ điện

    Công thức chỉ đúng khi $\cos \alpha =1$
  3. B

    Truyền tải điện Tính điện áp 2 đầu nơi tiêu thụ điện

    Trong lúc học về dòng điện xoay chiều, mình vướng chỗ này, mong các bạn anh chị giúp đỡ : Cho độ giảm thế là $\Delta U$ , điện áp hai đầu máy phát là $U$ . Tính điện áp 2 đầu nơi tiêu thụ điện biết hệ số công suát của mạch là $\cos \alpha$ .
  4. B

    Tìm bước sóng ?

    Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6mm. Tại một thời điểm hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi VTCB một đoạn 3mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một đoạn ngắn nhất là 8cm (tính theo phương truyền sóng) . Tính bước sóng?
  5. B

    Tốc độ lớn nhất là bao nhiêu ?

    Quan sát hai chất điểm M va N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách của chúng tính theo đường chim bay không đổi và bằng bán kính quỹ đạo vì chúng chuyển động đều với cùng vận tốc v. P là trung ddiemr MN. Hình chiếu của P lên đường kính quỹ đạo có tốc độ lớn nhất là bao nhiêu?
  6. B

    Thời gian M đạt tới VTCĐ

    Mình cũng giải ra giống bạn đó nhưng 4 đáp án là : A. 1,75 B. 1,25 C. 1 D. 0,25
  7. B

    Sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng

    Bài này có 4 đáp án là : A.$\dfrac{1}{15}$ B.$\dfrac{25}{24}$ C.$\dfrac{1}{20}$ D. Vô nghiệm
  8. B

    Sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng

    Vẫn có thể có trường hợp mà : khi Q chưa chuyển động thì O, P, Q đã thẳng hàng lần 2. Khi O chuyển động hết $\dfrac{7}{12}T$ thì lúc đó O đang ở li độ $-\dfrac{A}{2}$ và P bắt đầu chuyên động. Lúc đó là O, P, Q đã thẳng hàng lân 1 khi O đi qua VTCB. Tiếp theo, trong khoảng thời gian là...
  9. B

    Thời gian M đạt tới VTCĐ

    Một nguồn sóng O được truyền đi với chu kì 3s. Hai phần tử M, N cùng nằm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau 1 khoảng một phần tử bước sóng. Tại thời điểm t thì M và N có li độ lần lượt là -4,5 và -6cm. Biết M ở xa nguồn hơn N. Hỏi thời gian ngắn nhất là bao nhiêu để M đạt đến vân tốc cực đại?
  10. B

    Thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ đến VTCB

    Sóng có tần số 10Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc ddojoj 1 m/s. Hai điểm M, N thuộc mặt thoáng của châts lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 25cm. Biết M gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t N đang lên cao nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm...
  11. B

    Sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng

    Tại thời điểm đầu tiên t=0 đầu O của sợi ây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 9cm và tần số 2Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên cùng phương truyền sóng cách O lần lượt là 7 và 14cm. Biết vận tốc truyền sóng là 24 cm/s. Hỏi sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P...
  12. B

    Sóng có biên độ ?

    Bạn giải thích rõ hơn về chỗ tìm phương truyền sóng được không? Nếu có thể thì bạn chỉ mình cách làm những dạng bài tìm phương truyền sóng luôn nhé!. Mình mới học nên thấy hơi hoang mang.
  13. B

    Sóng có biên độ ?

    Trên mặt nước có hai điểm A, B trên cung phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, A, B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3mm và 0,4mm . A đang đi lên còn B đang đi xuống. Sóng có biên độ là bao nhiêu và truyền từ phía nào?
  14. B

    Hỏi thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ?

    Cho ba sợi dây cao su giống nhau dài 4m căng thẳng nằm ngang cùng độ cao so với mặt đất là O1, O2 , O3. Tại thời điểm đầu tiên cho O1 dao động với tần số 0,2 Hz. Sau đó 15s cho O2 dao động với tần số 0,4Hz . Sau đó 10s, cho O3 dao dộng với tần số 0,5Hz . Cả ba sợi dây đều tạo thành sóng dạng sin...
  15. B

    Thời gian ngắn nhất điểm M hạ xuống thấp nhất

    Tại sao M phải quay một góc $\dfrac{5\pi }{3}$ mà không phải là $\dfrac{\pi }{3}$ vậy?
Back
Top