99% các thủ khoa khối A1 đều đã qua điểm liệt môn hóa nhờ một phương pháp làm bài thần thánh. Bạn đã biết đến "thần hộ mệnh" chống trượt tốt nghiệp này chưa? Nếu chưa hãy cùng tìm hiểu bài viết này nhé!
dap-an-de-thi-mon-tieng-anh-thpt-quoc-gia-2019-418-1561642169.jpg

1. Phương pháp làm bài thi môn hóa dành cho học sinh mất gốc

Trong bài viết này, Zix Education sẽ chia sẻ cho các em một số phương pháp "đánh lụi" môn hóa chống liệt nhé. Phương pháp này cũng áp dụng được với các môn khác và cho mọi bài kiểm tra nhé.
Đầu tiên, trong bài thi, mỗi câu hỏi có 4 đáp án nhưng thường sẽ có 3 câu na ná giống nhau. 1 trong 3 có thể chắc chắn là đáp án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại.
Ví dụ :
A. Chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 3, nhóm VIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Ở đây thấy ngay đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3), nó sẽ là đáp án sai.
Bí kíp thứ 2, Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thường thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng.
Ví dụ
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp án này là đúng.
Tiếp theo, nếu trong một câu mà có 2 đáp án gần giống nhau thì chắc chắn 1 trong 2 đáp án này là đúng.
Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng.
Ví dụ: A. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Dễ thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.
Và đừng quên là làm thử đề hóa để làm quen với dạng đề và câu hỏi ở trang các trang web thi trực tuyến nhé

2. Bộ lý thuyết chống liệt môn hóa

198278944_197485692380854_5839683703254906183_n.jpg

182510997_197485739047516_6813989762742664906_n.jpg

179818990_197485812380842_3199449333481740000_n.jpg

201499274_197485855714171_3714019418315955723_n.jpg

173994674_197485932380830_2898827015490670622_n.jpg


182512444_197485989047491_7173003974589124498_n.jpg

178025063_197486045714152_5879737529631626942_n.jpg