Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

What is the passage mainly about?

Câu hỏi: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 28 to 32.
Body language is a vital form of communication. In fact, it is believed that the various forms of body language contribute about 70 percent to our comprehension. It is important to note, however, that body language varies in different cultures. Take for example, eye movement. In the USA a child is expected to look directly at a parent or teacher who is scolding him/her. In other cultures the opposite is true. Looking directly at a teacher or parent in such a situation is considered a sign of disrespect.
Another form of body language that is used differently, depending on the culture, is distance. In North America people don't generally stand as close to each other as in South America. Two North Americans who don't know each other well will keep a distance of four feet between them, whereas South Americans in the same situation will stand two to three feet apart. North Americans will stand closer than two feet apart only if they are having a confidential conversation or if there is intimacy between them.
Gestures are often used to communicate. We point a finger, raise an eyebrow, wave an arm - or move any other part of the body - to show what we want to say. However, this does not mean that people all over the world use the same gestures to express the same meanings. Very often we find that the same gestures can communicate different meanings, depending on the country. An example of a gesture that could be misinterpreted is sticking out the tongue. In many cultures it is a sign of making a mistake, but in some places it communicates ridicule. intimacy misinterpreted it.
The dangers of misunderstanding one another are great. Obviously, it is not enough to learn the language of another culture. You must also learn its non-verbal signals if you want to communicate successfully.
(Adapted from "Reading Academic English" by Judy Rapoport, Ronit Broder and Sarah Feingold)
What is the passage mainly about?
A. The significance of non-verbal signals in America.
B. Interpretations of gestures in different cultures.
C. Non-verbal communication across cultures.
D. Misunderstandings in communication.
DỊCH BÀI:
Body language is a vital form of communication. In fact, it is believed that the various forms of body language contribute about 70 percent to our comprehension. It is important to note, however, that body language varies in different cultures. Take for example, eye movement. In the USA a child is expected to look directly at a parent or teacher who is scolding him/her. In other cultures the opposite is true. Looking directly at a teacher or parent in such a situation is considered a sign of disrespect.

Another form of body language that is used differently, depending on the culture, is distance. In North America people don't generally stand as close to each other as in South America. Two North Americans who don't know each other well will keep a distance of four feet between them, whereas South Americans in the same situation will stand two to three feet apart. North Americans will stand closer than two feet apart only if they are having a confidential conversation or if there is intimacy between them.
Gestures are often used to communicate. We point a finger, raise an eyebrow, wave an arm - or move any other part of the body - to show what we want to say. However, this does not mean that people all over the world use the same gestures to express the same meanings. Very often we find that the same gestures can communicate different meanings, depending on the country. An example of a gesture that could be misinterpreted is sticking out the tongue. In many cultures it is a sign of making a mistake, but in some places it communicates ridicule.
The dangers of misunderstanding one another are great. Obviously, it is not enough to learn the language of another culture. You must also learn its non-verbal signals if you want to communicate successfully.
Ngôn ngữ cơ thể là một hình thức giao tiếp quan trọng. Trên thực tế, người ta cho rằng các dạng thức ngôn ngữ cơ thể khác nhau đóng góp khoảng 70% đến khả năng thông hiểu của chúng ta. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý chính là ngôn ngữ cơ thể sẽ khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau. Lấy ví dụ về cử động mắt. Ở Mỹ, một đứa trẻ phải nhìn thẳng vào ba mẹ hoặc người giáo viên đang la mắng mình. Ở các nền văn hóa khác thì ngược lại. Việc nhìn thẳng vào giáo viên hay ba mẹ trong một tình huống như thế được xem là biểu hiện của sự bất kính.
Một dạng ngôn ngữ cơ thể khác được sử dụng khác nhau, tùy thuộc vào văn hóa, chính là khoảng cách. Ở Bắc Mỹ, mọi người thường không đứng gần nhau như ở Nam Mỹ. Hai người Bắc Mỹ không quen biết rõ nhau sẽ giữ khoảng cách bốn feet giữa họ, trong khi những người Nam Mỹ trong tình huống tương tự sẽ đứng cách nhau hai đến ba feet. Người Bắc Mỹ sẽ đứng cách nhau ít hơn hai feet chỉ khi họ đang có cuộc nói chuyện riêng tư hoặc nếu có sự thân mật giữa họ.
Cử chỉ cũng thường được dùng để giao tiếp. Chúng ta chỉ tay, nhướn mày, nhún vai - hay cử động bất kỳ bộ phận nào của cơ thể - để thể hiện điều mình muốn nói. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mọi người trên khắp thế giới cũng dùng cử chỉ tương tự để bày tỏ các ý nghĩa như nhau. Chúng ta thường thấy những cử chỉ giống nhau có thể truyền đạt những ý nghĩa khác nhau, tùy theo quốc gia. Ví dụ về một cử chỉ có thể bị hiểu sai chính là thè lưỡi. Ở nhiều nền văn hóa thì nó là một dấu hiệu của việc phạm lỗi, nhưng ở một số nơi thì nó thể hiện sự chế giễu.
Nguy cơ hiểu lầm nhau là rất lớn. Rõ ràng, việc học ngôn ngữ của một văn hóa khác là chưa đủ. Bạn cũng phải học những ký hiệu phi ngôn ngữ nếu muốn giao tiếp một cách thành công.
Giải thích:
Đoạn văn chủ yếu viết về gì?
A. Tầm quan trọng của các tín hiệu phi ngôn ngữ ở Mỹ.
B. Sự hiểu nhầm các cử chỉ ở những nền văn hóa khác nhau.
C. Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa các nền văn hóa.
D. Những hiểu lầm trong giao tiếp.
Tóm tắt: Đoạn văn nói về những hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ mà chúng ta thường sử dụng như ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ. Nhưng những ngôn ngữ cơ thể hay hình thức mà chúng ta diễn đạt sẽ mang những ý nghĩa khác nhau tại những nơi khác nhau.
→ Đoạn văn viết về những cách giao tiếp phi ngôn ngữ ở các nền văn hóa.
Đáp án C.