Câu hỏi: Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.
A striking feature of Viet Nam's remarkable progress over the last few decades is the rapid pace of urbanization. In 1986, there were fewer than there are 13 million urban residents. Today there are 30 million. Cities have become strong growth forces, with urban areas growing twice as fast as the national average rate, and contributing over half of the country's gross domestic product.
Viet Nam needs to reshape its urbanization process to create more effcient cities – cities that have suffcient population densities are well connected internally and regionally, and we managed. In addition, in line with Viet Nam's strong preference for social equity, cities will need to ensure inclusion of all residents, with no groups or area "left behind."
Meanwhile, rural residents increasingly lag behind their urban counterparts in income and access to services, leading many to migrate to cities. Migration presents challenges for urban management but also opportunities to enhance labor mobility. Fortunately, these trends can be reversed.
For example, four years ago, Alley 76 in Binh Thanh district, Ho Chi Minh City was only narrow enough for one motorbike to get through. Store owner Bui Thi Mai knows how a clean and efficient city can make or break a business. When it rained, the alley was often flooded with floating garbage and mosquitoes. Crime was increasing. Today, after undergoing major upgrading under an urban renewal project, the street is cleaner, safer and trucks carry, goods to her door. Her family income has soared and her life has been completely changed.
Urbanization in Viet Nam has ________.
A. made rural areas develop along with urban ones
B. mainly contributed to the country's GDP
C. made urban areas develop faster than the average
D. promoted the country's economy twice as fast as before
A striking feature of Viet Nam's remarkable progress over the last few decades is the rapid pace of urbanization. In 1986, there were fewer than there are 13 million urban residents. Today there are 30 million. Cities have become strong growth forces, with urban areas growing twice as fast as the national average rate, and contributing over half of the country's gross domestic product.
Viet Nam needs to reshape its urbanization process to create more effcient cities – cities that have suffcient population densities are well connected internally and regionally, and we managed. In addition, in line with Viet Nam's strong preference for social equity, cities will need to ensure inclusion of all residents, with no groups or area "left behind."
Meanwhile, rural residents increasingly lag behind their urban counterparts in income and access to services, leading many to migrate to cities. Migration presents challenges for urban management but also opportunities to enhance labor mobility. Fortunately, these trends can be reversed.
For example, four years ago, Alley 76 in Binh Thanh district, Ho Chi Minh City was only narrow enough for one motorbike to get through. Store owner Bui Thi Mai knows how a clean and efficient city can make or break a business. When it rained, the alley was often flooded with floating garbage and mosquitoes. Crime was increasing. Today, after undergoing major upgrading under an urban renewal project, the street is cleaner, safer and trucks carry, goods to her door. Her family income has soared and her life has been completely changed.
Urbanization in Viet Nam has ________.
A. made rural areas develop along with urban ones
B. mainly contributed to the country's GDP
C. made urban areas develop faster than the average
D. promoted the country's economy twice as fast as before
Dịch toàn bài:
Giải thích:
Việc đô thị hóa ở Việt Nam đã ______.
A. khiến các khu vực nông thôn phát triển cùng với khu vực đô thị
B. đóng góp phần lớn vào GDP quốc gia
C. khiến các khu vực đô thị phát triển nhanh hơn trung bình
D. thúc đẩy nền kinh tế quốc gia nhanh gấp 2 lần trước đây
Thông tin: Cities have become strong growth forces, with urban areas growing twice as fast as the national average rate, and contributing over half of the country's gross domestic product.
(Các thành phố đã trở thành những lực lượng phát triển hùng mạnh, với các khu đô thị phát triển nhanh gấp 2 lần so với tỉ lệ trung bình quốc gia, đóng góp hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia.)
A striking feature of Viet Nam's remarkable progress over the last few decades is the rapid pace of urbanization. In 1986, there were fewer than there are 13 million urban residents. Today there are 30 million. Cities have become strong growth forces, with urban areas growing twice as fast as the national average rate, and contributing over half of the country's gross domestic product. Viet Nam needs to reshape its urbanization process to create more efficient cities – cities that have sufficient population densities are well connected internally and regionally, and well managed. In addition, in line with Viet Nam's strong preference for social equity, cities will need to ensure inclusion of all residents, with no groups or area "left behind." Meanwhile, rural residents increasingly lag behind their urban counterparts in income and access to services, leading many to migrate to cities. Migration presents challenges for urban management but also opportunities to enhance labor mobility. Fortunately, these trends can be reversed. For example, four years ago, Alley 76 in Binh Thanh district, Ho Chi Minh City was only narrow enough for one motorbike to get through. Store owner Bui Thi Mai knows how a clean and efficient city can make or break a business. When it rained, the alley was often flooded with floating garbage and mosquitoes. Crime was increasing. Today, after undergoing major upgrading under an urban renewal project, the street is cleaner, safer and trucks carry goods to her door. Her family income has soared and her life has been completely changed. | Một đặc điểm đáng chú ý về sự phát triển vượt bậc của Việt Nam qua vài thập kỉ vừa qua chính là tốc độ đô thị hóa nhanh chóng. Vào năm 1986, có ít hơn bây giờ 13 triệu cư dân thành thị. Ngày nay, có 30 triệu người. Các thành phố đã trở thành những lực lượng phát triển hùng mạnh, với các khu đô thị phát triển nhanh gấp 2 lần so với tỉ lệ trung bình quốc gia, đóng góp hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia. Việt Nam cần tái định hình tiến trình đô thị hóa để tạo ra nhiều thành phố hiệu quả hơn - các thành phố có mật độ dân số hợp lý được kết nối chặt chẽ trong và ngoài khu vực, và được quản lý hiệu quả. Thêm vào đó, cùng với ưu tiên hàng đầu của Việt Nam về công bằng xã hội, các thành phố sẽ cần đảm bảo bao quát tất cả các cư dân, không để nhóm hoặc khu vực nào "bị bỏ lại phía sau". Trong khi đó, cư dân nông thôn ngày càng tụt hậu so với dân thành thị về thu nhập và khả năng tiếp cận các dịch vụ, dẫn đến việc nhiều người di cư đến các thành phố. Việc di cư đặt ra những thách thức đối với quản lý đô thị nhưng cũng là những cơ hội để thúc đẩy dịch chuyển lao động. May thay, những xu hướng này có thể bị đảo ngược. Ví dụ, 4 năm trước, hẻm 76 ở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh chỉ vừa đủ rộng cho một xe máy đi lọt. Chủ cửa hàng Bùi Thị Mai biết rằng một thành phố sạch sẽ và hiệu quả có thể tạo nên hay phá hủy việc kinh doanh ra sao. Khi trời mưa, hẻm thường xuyên bị ngập với rác trôi và muỗi mòng. Tội phạm cũng gia tăng. Ngày nay, sau những nâng cấp qua chiến dịch đổi mới đô thị, con đường đã sạch hơn, an toàn hơn và xe tải có thể chuyển hàng đến cửa nhà cô. Thu nhập gia đình cô cũng tăng và cuộc sống của cô cũng đã hoàn toàn thay đổi. |
Việc đô thị hóa ở Việt Nam đã ______.
A. khiến các khu vực nông thôn phát triển cùng với khu vực đô thị
B. đóng góp phần lớn vào GDP quốc gia
C. khiến các khu vực đô thị phát triển nhanh hơn trung bình
D. thúc đẩy nền kinh tế quốc gia nhanh gấp 2 lần trước đây
Thông tin: Cities have become strong growth forces, with urban areas growing twice as fast as the national average rate, and contributing over half of the country's gross domestic product.
(Các thành phố đã trở thành những lực lượng phát triển hùng mạnh, với các khu đô thị phát triển nhanh gấp 2 lần so với tỉ lệ trung bình quốc gia, đóng góp hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia.)
Đáp án C.