Câu hỏi:
1. Đề văn biểu cảm:
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ
- Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc,…
- Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung:
+ Không phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười.
+ Cảm xúc của em khi vắng nụ cười của mẹ (buồn, trống trải và nhớ mẹ).
+ Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ (em phải luôn chăm ngoan và học giỏi).
b) Lập dàn bài:
* Mở bài: Nêu cảm xúc chung của em với nụ cười của mẹ.
* Thân bài:
- Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười tươi sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người.
- Biểu hiện về nụ cười của mẹ:
+ Mẹ cười khi hạnh phúc (lúc em được điểm cao).
+ Nụ cười khuyến khích (khi em học đàn nhưng chưa đánh được).
+ Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi (em nói lời không phải với mẹ).
- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy như thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.
- Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi.
* Kết bài: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
c) Viết bài:
Dựa vào dàn bài và dự kiến cách viết từng phần của bài làm thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
d) Sửa bài:
Sau khi viết xong, cần đọc lại và sửa chữa bài để bớt những ý thừa, thêm những ý thiếu và kiểm tra các lỗi về chính tả, về ngữ pháp, ...
Trả lời câu hỏi (trang 89, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
a)
- Bài văn biểu đạt tình yêu làng quê An Giang của tác giả.
- Đối tượng: quê hương An Giang yêu dấu.
- Nhan đề: An Giang quê hương tôi.
b) Dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương của tác giả.
- Thân bài:
+ Những kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người anh hùng của quê hương.
- Kết bài: Cảm xúc của con người xa quê.
c) Phương thức biểu cảm của bài văn thể hiện trực tiếp qua những câu văn: Tôi da diết mong gặp lại…, Tôi thèm được… , Tôi tha thiết muốn biết… , Tôi muốn tìm lại…, …
Phần I
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM1. Đề văn biểu cảm:
Đề bài | Đối tượng biểu cảm | Tình cảm cần biểu hiện |
a) Cảm nghĩ về dòng sông quê hương. | Dòng sông quê hương em. | Sự yêu quý và kỉ niệm của em với dòng sông quê hương. |
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. | Đêm trăng trung thu. | Tình cảm yêu thích đêm trăng trung thu. |
c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. | Nụ cười của mẹ. | Yêu quý, trân trọng. |
d) Vui buồn tuổi thơ. | Kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ. | Nhắc lại, thấy gắn bó, hoài niệm về quá khứ. |
e) Loài cây em yêu. | Loài cây em yêu (na, xoài, bưởi, nhãn, ổi, …). | Cảm nghĩ về loài cây. |
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ
- Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc,…
- Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung:
+ Không phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười.
+ Cảm xúc của em khi vắng nụ cười của mẹ (buồn, trống trải và nhớ mẹ).
+ Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ (em phải luôn chăm ngoan và học giỏi).
b) Lập dàn bài:
* Mở bài: Nêu cảm xúc chung của em với nụ cười của mẹ.
* Thân bài:
- Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười tươi sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người.
- Biểu hiện về nụ cười của mẹ:
+ Mẹ cười khi hạnh phúc (lúc em được điểm cao).
+ Nụ cười khuyến khích (khi em học đàn nhưng chưa đánh được).
+ Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi (em nói lời không phải với mẹ).
- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy như thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.
- Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi.
* Kết bài: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
c) Viết bài:
Dựa vào dàn bài và dự kiến cách viết từng phần của bài làm thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
d) Sửa bài:
Sau khi viết xong, cần đọc lại và sửa chữa bài để bớt những ý thừa, thêm những ý thiếu và kiểm tra các lỗi về chính tả, về ngữ pháp, ...
Phần II
LUYỆN TẬPTrả lời câu hỏi (trang 89, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
a)
- Bài văn biểu đạt tình yêu làng quê An Giang của tác giả.
- Đối tượng: quê hương An Giang yêu dấu.
- Nhan đề: An Giang quê hương tôi.
b) Dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương của tác giả.
- Thân bài:
+ Những kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người anh hùng của quê hương.
- Kết bài: Cảm xúc của con người xa quê.
c) Phương thức biểu cảm của bài văn thể hiện trực tiếp qua những câu văn: Tôi da diết mong gặp lại…, Tôi thèm được… , Tôi tha thiết muốn biết… , Tôi muốn tìm lại…, …
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!