Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen H và h nằm...

Câu hỏi: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen H và h nằm trên nhiễm sắc thể thường; alen H có chiều dài 5100A và tỉ lệ G/A = 2/3; alen H bị một đột biến điểm tạo alen h, alen h có số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G là 302. Khi xác định số lượng nuclêôtit loại Guanin của gen này trong các tế bào thu được kết quả như sau:

Nộ dung
Tế bào P
Tế bào Q
Tế bào R
Tế bào S
Thời điểm phân tích tế bào​
Kì đầu nguyên phân​
Pha G1​
Kì giữa giảm phân 1​
Kì giữa giảm phân 2​
Số lượng Nu loại Gcủa gen trong 1 tế bào​
3596​
1798​
4796​
1200​
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến xảy ra với alen H là dạng mất 1 cặp G – X.
II. Tế bào P và tế bào Q có thể của cùng một thể đột biến.
III. Cây mang tế bào R có thể là thể tứ bội.
IV. Cây mang tế bào S có thể có kiểu gen Hh.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Phương pháp:
- Tính số lượng Nu từng alen. Suy ra kiểu đột biến gen.
- Xem xét các ý hỏi ở đầu bài.
Cách giải:
+ Alen H:
+ Alen h: A – G = 302, đột biến từ gen H. Suy ra, alen h có:
A= T =901; G=X=599. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp G – X thành A – T.
Ý I, đúng.
Ý II, đúng.
- Ở pha G1​, tế bào Q có 1789G = 600+599+599. Suy ra kiểu gen Q:Hhh.
- Ở kì cầu NF, tế bào P có 3596 = 2.1798=2.( 600+599+599). Suy ra kiểu gen P: Hhh.
Ý III, đúng. Tế bào R có 4786G = 2.2398 = 2.(600+600+599+599). Suy ra kiểu gen P: HHhh.
Ý IV, sai. Kì giữa II, tế bào S có 1200 = 600+600. Suy ra kiểu gen là HH.
Đáp án C.
 

Câu hỏi này có trong đề thi