Câu hỏi: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm $\mathrm{S}_{1}$ và $\mathrm{S}_{2}$ cách nhau $28 \mathrm{~cm}$ có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi $\Delta_{1}$ và $\Delta_{2}$ là hai đương thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng $\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}$ và cách nhau $9 \mathrm{~cm}$. Biết số điểm cực đại giao thoa trên $\Delta_{1}$ và $\Delta_{2}$ tương ứng là 7 và 3. Số điểm trên đoạn thẳng $\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}$ dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm $\mathrm{I}$ của $\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}$ là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
${{\Delta }_{1}}$ cắt ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ tại cực đại bậc 4 và ${{\Delta }_{2}}$ cắt ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ tại cực đại bậc 2
TH1: ${{\Delta }_{1}}$ và ${{\Delta }_{2}}$ nằm cùng phía so với đường trung trực
$\lambda =9cm\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }=\dfrac{28}{9}\approx 3,1\to $ không tồn tại cực đại bậc 4 (loại)
TH2: ${{\Delta }_{1}}$ và ${{\Delta }_{2}}$ nằm khác phía so với đường trung trực
$3\lambda =9c\Rightarrow \lambda =3\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }=\dfrac{28}{3}\approx 9,3$
Các cực đại cùng pha với I ( $k=0$ ) là $k=\pm 8;\pm 6;\pm 4;\pm 2$.
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
${{\Delta }_{1}}$ cắt ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ tại cực đại bậc 4 và ${{\Delta }_{2}}$ cắt ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ tại cực đại bậc 2
TH1: ${{\Delta }_{1}}$ và ${{\Delta }_{2}}$ nằm cùng phía so với đường trung trực
$\lambda =9cm\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }=\dfrac{28}{9}\approx 3,1\to $ không tồn tại cực đại bậc 4 (loại)
TH2: ${{\Delta }_{1}}$ và ${{\Delta }_{2}}$ nằm khác phía so với đường trung trực
$3\lambda =9c\Rightarrow \lambda =3\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }=\dfrac{28}{3}\approx 9,3$
Các cực đại cùng pha với I ( $k=0$ ) là $k=\pm 8;\pm 6;\pm 4;\pm 2$.
Đáp án C.