Câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu đe dọa xói mòn đất nếu lớp phủ thực vật bị phá hoại ở Tây Nguyên là
A. sự đắp đổi giữa mùa khô kéo dài và mùa mưa
B. đất chủ yếu là feralit phát triển trên đá badan
C. chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới
D. địa hình nhiều đồi núi, mức độ chia cắt lớn
A. sự đắp đổi giữa mùa khô kéo dài và mùa mưa
B. đất chủ yếu là feralit phát triển trên đá badan
C. chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới
D. địa hình nhiều đồi núi, mức độ chia cắt lớn
Phương pháp: Tìm mối liên hệ giữa đặc điểm đất – chế độ mưa – lớp phủ thực vật ở Tây Nguyên
Cách giải:
- Tây Nguyên không phải là vùng chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới loại C
- Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng có độ cao từ 500 - 800 - 1000m đặc điểm đồi núi, độ chia cắt lớn là không đúng loại D
- Đặc điểm đất feralit trên đá badan không phải là nguyên nhân gây xói mòn đất loại B
- Tây Nguyên có sự phân hóa mùamưa – khô sâu sắc, vào mùa khô đất badan khô, nứt nẻ thành từng tảng, khi có mưa lớn tập trung kết hợp lớp phủ thực vật không có những tảng đất khô này sẽ dễ dàng bị xói, rửa trôi theo dòng chảy nước gây hiện tượng sạt lở xói mòn nghiêm trọng A đúng
Cách giải:
- Tây Nguyên không phải là vùng chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới
- Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng có độ cao từ 500 - 800 - 1000m
- Đặc điểm đất feralit trên đá badan không phải là nguyên nhân gây xói mòn đất
- Tây Nguyên có sự phân hóa mùamưa – khô sâu sắc, vào mùa khô đất badan khô, nứt nẻ thành từng tảng, khi có mưa lớn tập trung kết hợp lớp phủ thực vật không có
Đáp án A.