Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.
T

Lý thuyết Hàm số và đồ thị - SGK Toán 10 Cánh diều

Câu hỏi: Lý thuyết Hàm số và đồ thị - SGK Toán 10 Cánh diều
I. Hàm số
1. Định nghĩa:
Cho
Nếu với mỗi , ta xác định được y duy nhất () thì ta có một hàm số.
+) Tên gọi:
x là biến số, y là hàm số của x
D là tập xác định
tập giá trị của hàm số.
+) Kí hiệu hàm số:
2. Cách cho hàm số
a. Hàm số cho bằng công thức
TXĐ của hàm số là tập hợp tất cả các sao cho có nghĩa.
b. Hàm số cho bằng nhiều công thức.
Ví dụ:
c. Hàm số không cho bằng công thức.
Trong thực tiễn, có những tình huống dẫn tới những hàm số không thể cho bằng công thức. Chúng có thể được cho bằng bảng hoặc biểu đồ.
II. Đồ thị hàm số
+) Hàm số xác định trên D, Khi đó đồ thị
+) Điểm thuộc đồ thị hàm số
III. Sự biến thiên của hàm số
1. Khái niệm:
+) Cho hàm số xác định trên khoảng
- Hàm số đồng biến trên khoảng nếu:
- Hàm số nghịch biến trên khoảng nếu:
+) Bảng biến thiên
Mũi tên đi xuống: diễn tả hàm số nghịch biến
Mũi tên đi lên: diễn tả hàm số đồng biến
2. Mô tả hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến bằng đồ thị:
+) Trên khoảng
- Hàm số đồng biến (tăng) thì đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải.
- Hàm số nghịch biến (giảm) thì đồ thị có dạng đi xuồng từ trái sang phải.